« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề đại cương về dao động điều hoà


Tóm tắt Xem thử

- đại cương về dao động điều hoà.
- Dao động, dao động tuần hoàn, dao động điều hoà.
- ã Dao động: Là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí xác định (gọi là vị trí cân bằng- VTCB).
- ã Dao động tuần hoàn: Là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại sau những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
- ã Dao động điều hoà: Là dao động trong đó li độ của vật là một hàm cosin (hay sin) của thời gian..
- Xác định pha ban đầu của dao động.
- ã Nếu bài ra cho điều kiện ban đầu x0 và v0, ta dựa vào phương trình dao động tổng quát dạng: x = Acos(ωt + φ) khi đó pha ban đầu φ được xác định theo điều kiện: t0 = 0.
- ã Nếu bài ra cho phương trình dao động dưới dạng: x = Asin(ωt + φ1) thì ta phải vận dụng các công thức lượng giác để đưa phương trình trên về dạng: x = Acos(ωt + φ1.
- Khi đó pha ban đầu của dao động là: φ = φ1.
- Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 5sin(10πt + π) (cm).
- Một vật dao động điều hoà trên trục Ox với biên độ 4cm, tần số 2,5Hz.
- Xác định pha ban đầu của dao động..
- Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, tại thời điểm ban đầu vật đi qua VTCB theo chiều dương.
- Xác định pha ban đầu của dao động của vật.
- Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 10cm, thời điểm ban đầu được chọn khi vật đi qua vị trí có li độ x.
- Nếu mốc thời gian được chọn là lúc vật ở vị trí biên thì pha ban đầu của dao động của vật là bao nhiêu? Daùng 2.
- Xác định chu kì, tần số của dao động.
- ã Xác định T và f theo các công thức định nghĩa: Từ phương trình x = Acos(ωt + φ), nếu gọi T là chu kỳ của dao động ta có: x = Acos(ωt + φ.
- ã Xác định T và f theo định nghĩa: Nếu gọi t là thời gian để vật thực hiện N dao động thì chu kỳ dao động của vật là: T.
- và tần số của dao động là: f.
- Một vật dao động điều hoà thực hiện được 100 dao động trong thời gian 2 giây.
- Tính chu kỳ và tần số dao động của vật.
- Một vật dao động điều hoà trên trục Ox, vận tốc khi đi qua VTCB là 20πcm/s và gia tốc cực đại có độ lớn là 10m/s2.
- Tìm chu kỳ và tần số dao động của vật.
- Một vật dao động điều hoà với biên độ 10cm, khi đi qua VTCB vận tốc có độ lớn 20πcm/s.
- Một vật dao động điều hoà khi đi qua vị trí có li độ 2cm thì gia tốc có độ lớn là 2m/s2.
- Tính quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 trong dao động điều hoà.
- ã Phương trình dao động: x = Acos((t.
- ã Tính số chu kỳ dao động trong khoảng thời gian từ t1 đến t2: N.
- thời gian (sL).
- Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω = 10π rad/s.
- một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4sin(20t.
- Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω = 20 rad/s, biên độ A = 6 cm.
- Chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
- Một vật dao động điều hoà với chu kì T.
- Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh VTCB O với biên độ A, chu kì T.
- Một vật dao động với phương trình x = 4cos4πt (cm).
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10sin(.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x.
- Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với birn độ A, chu kỳ T.
- Xác định thời điểm và khoảng thời gian trong dao động điều hoà.
- Khi có điều kiện về dao động của vật thì ta loại bớt một nghiệm t.
- Cách 2: Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều,vẽ đường tròn Fressnen tâm O.
- ã Thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x0 lần thứ n là: t.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos2πt (cm).
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4πt.
- Xác định thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm lần thứ ba theo chiều dương.
- Xác định thời điểm vật đi qua vị trí cí li độ x = 2cm lần thứ 2011..
- Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 10sin(.
- Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 4cos(.
- Xác định thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = 2.
- Xác định thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x = -2.
- Cách 2:Vận dụng mối liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều,vẽ đường tròn Fresnen tâm O.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 8cos(2πt.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 2cos(10πt.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(2πt.
- Một vật dao động điều hoà có chu kỳ T.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(10πt.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 6cos(5πt.
- Vận đụng sự tương đồng giữa chuyển động tròn đều và dao động diều hoà.
- Một vật dao động điều hoà với chu kì T = 8s, tính thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí x.
- đến vị trí x.
- Một vật dao động điều hoà với chu kì T và biên độ A.
- Tìm thời gian ngắn nhất mà vật đi từ vị trí: a.
- x = 0 đến vị trí x.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x =10cos(2t.
- Phương trình dao động của một chất điểm là x=6(.
- Một vật dao động điều hòa có biên độ A= 4(cm), chu kỳ T= 0,1(s).
- Một con lắc dao động với phương trình x = 3cos(4(t-.
- Một vật dao động với phương trình x = 4cos3(t cm.
- Một chất điển dao động điều hoà với phương trình x = 3cos.
- Phương trình li độ của vật dao động điều hoà là:.
- Kể từ khi bắt đầu dao động đến thời điểm t = 1,5s thì vật đi qua li độ x = 2cm bao nhiêu lần? 5.
- Kể từ khi bắt đầu dao động đến thời điểm t = 1,8s thì vật đi qua li độ x = -1cm bao nhiêu lần? 6.
- Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình.
- Trong 1,5s kể từ khi bắt đầu dao động vật đi qua VTCB mấy lần? 8.
- s kể từ khi bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = 1cm mấy lần? 9.
- Kể từ lúc bắt đầu dao động đến thời điểm t = 1,5s thì vật qua vị trí có li độ x = 2cm được mấy lần? Daùng 6.
- Lập phương trình dao động * Phương pháp.
- Ta có phương trình dao động của vật..
- Một vật dao động điều hòa với tần số f = 2(Hz), A = 20(cm).
- Lập phương trình dao động trong mỗi trường hợp sau: a.
- Chọn gốc thời gian khi vật đi qua vị trí có li độ x = -10.
- Một vật dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 20(cm) và thực hiện 150 dao động/phút.
- Víêt phương trình dao động của vật..
- Một chất điểm dao động điều hòa đi được 40(cm) trong một chu kỳ.
- Viết phương trình dao động biết rằng lúc t = 0 chất điểm qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4(cm/s) theo chiều.
- Một vật dao động điều hòa với T=1,256(s) lúc t = 0 chất điểm qua vị trí có li độ x=-2(cm) với vận tốc 10(cm/s) về phía biên gần nhất.
- Viết phương trình dao động của vật..
- Vật dao động điều hoà thực hiện 5 dao động trong thời gian 2,5 s, khi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc 62,8 (cm/s).
- Lập phương trình dao động điều hoà của vật, chọn gốc thời gian lúc vật có li độ cực đại.
- Vật dao động điều hoà: khi pha dao động là.
- Lập phương trình dao động của vật chọn gốc thời gian lúc vật có li độ.
- Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo dài 8(cm).
- Viết phương trình dao động của vật.
- Một vật dao động điều hòa giữa hai điểm P,Q với chu kỳ T=1(s).
- Lấy vị trí cân bằng O là gốc tọa độ thì sau khi bắt đầu dao động được 2,5(s) vật có tọa độ x=-5.
- Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, vận tốc của vật khi đi qua VTCB là 62,8cm/s và gia tốc cực đại của vật là 2m/s2.
- Viết phương trình dao động của vật nếu gốc thời gian được chọn là lúc vật qua điểm M0 có li độ x0