« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT Chuyên Lý Tự Trọng


Tóm tắt Xem thử

- KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2010-2011 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG Khóa ngày .
- MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài:150phút Bài 1: (4 điểm) Cho đồ thị chuyển động của hai xe I và II như hình vẽ..
- A Nêu đặc điểm của mỗi chuyển động.
- Tìm thời điểm hai xe gặp nhau.
- Khi gặp nhau, mỗi xe đi được quãng đường bao nhiêu?.
- Khi xe I đến B, xe II còn cách A bao nhiêu km? 3).
- Để xe II gặp xe I lúc nó nghỉ thì xe II phải chuyển động từ B với vận tốc bao nhiêu ? Biết chuyển động của hai xe là chuyển động thẳng đều trên đường thẳng AB.
- Bài 2: (3 điểm) Hai vật có khối lượng riêng và thể tích khác nhau được treo thăng bằng trên một thanh AB có khối lượng không đáng kể với OB = 2OA.
- Sau khi nhúng hai vật chìm hoàn toàn trong một chất lỏng có khối lượng riêng 800 kg/m3, để giữ nguyên sự thăng bằng của thanh AB, người ta đổi chỗ hai vật cho nhau và vẫn nhúng hai vật vào chất lỏng.
- Tính khối lượng riêng D1 và D2 của chất làm hai vật.
- Một nhiệt kượng kế bằng nhôm có khối lượng m(kg) ở nhiệt độ t1 = 23oC.
- Cho vào nhiệt lượng kế một lượng nước có khối lượng m(kg) ở nhiệt độ t2.
- Sau khi hệ cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước giảm đi 9oC.
- Tiếp tục đổ thêm vào nhiệt lượng kế một chất lỏng khác (không tác dụng hóa học với nước) có khối lượng 2m(kg) ở nhiệt độ t3 = 45oC.
- Khi có cân bằng nhiệt lần hai, nhiệt độ của hệ lại giảm 10oC so với nhiệt độ cân bằng nhiệt lần thứ nhất.
- Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 900 J/kg.K và 4200 J/kg.K.
- Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng đã đổ thêm vào nhiệt lượng kế.
- Bỏ qua sự mất mát nhiệt ra môi trường xung quanh.
- Bài 4: (3 điểm) Một bếp điện gồm hai dây điện trở có giá trị R1 và R2 khàc nhau.
- Nếu sử dụng dây thứ nhất, nước trong ấm sẽ sôi trong thời gian t1 = 10 phút.
- Nếu sử dụng dây thứ hai, nước trong ấm sẽ sôi trong thời gian t2 = 15 phút.
- Coi điện trở thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ.
- Hỏi sau bao lâu nước trong ấm sẽ sôi nếu dùng cả hai dây điện trở trong hai trường hợp sau:.
- Hai điện trở mắc nối tiếp.
- Hai điện trở mắc song song.
- Bỏ qua sự mất mát nhiệt của bếp ra môi trường xung quanh.
- Bài 5: (3 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ.
- đầu mạch có giá trị không đổi U = 6 V.
- Khi K1 đóng, K2 ngắt, tính cường.
- độ dòng điện qua điện trở R1.
- Khi K1, K2 đều đóng, tính cường K2.
- độ dòng điện qua các điện trở..
- Bài 6: (3,5 điểm) Cho một thấu kính hội tụ.
- Một vật sáng AB có chiều d1i bằng nửa khoảng cách OF từ quang tâm O đến tiêu điểm F của thấu kính..
- Đầu tiên, vật được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính sao cho điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm một khoảng OA = 3OF.
- Dựng ảnh của AB cho bởi thấu kính.
- Bằng phép chứng minh hình học, tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh so với chiều cao của vật..
- Giữ cố định điểm A của vật trên trục chính,.
- nghiêng vật đi so với trục chính của thấu kính (như B.
- hình vẽ).
- Hãy vẽ ảnh A’B’ của AB qua thấu kính