« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập tổng hợp điện trường (& đáp án)


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập về lực Cu – lông và điện trường Bài tập về lực Cu – lông và điện trường 1.
- Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (C) đặt cố định và cách nhau 10 (cm).
- Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng.
- Hai điện tích điểm q C) và q2.
- Lực điện tác dụng lên điện tích q C) đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là: A.
- 3.Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2.
- Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là: A.
- 4.Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) và q2.
- Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng l = 4 (cm) có độ lớn là: A.
- 5.Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, một êlectron bay vào điện trường giữ hai bản kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vuông góc với các đường sức điện.
- 6.Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai bản kim loại trên.
- 7.Một điện tích q = 10-7 (C) đặt tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng của lực F = 3.10-3 (N).
- Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra tại điểm M có độ lớn là: A.
- 8.Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m).
- Độ lớn điện tích Q là: A.
- 9.Hai điện tích điểm q C) và q2.
- Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là: A.
- Tổng điện tích dương và tổng điện tích âm trong một 1 cm3 khí Hiđrô ở điều kiện tiêu chuẩn là: A.
- Điện tích của prôton là C), điện tích của êlectron là C).
- Từ đó ta tính được tổng điện tích dương trong 1 (cm3) khí hiđrô là 8,6 (C) và tổng điện tích âm là - 8,6 (C).
- 11.Hai điện tích điểm q1 = +3 (C) và q2 = -3 (C),đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm).
- Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: A.
- lực hút với độ lớn F = 45 (N)..
- lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
- lực hút với độ lớn F = 90 (N).
- lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
- 12.Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ồ = 81) cách nhau 3 (cm).
- Lực đẩy giữa chúng bằng 0,2.10-5 (N).
- Hai điện tích đó A.
- trái dấu, độ lớn là C)..
- cùng dấu, độ lớn là C).
- cùng dấu, độ lớn là C)..
- 13.Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không.
- 14.* Có hai điện tích q1.
- Một điện tích q3.
- Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là: A.
- 15.Xác định cường độ điện trường.
- và điện tích q2, biết q1 = -8nC của hình vẽ bên..
- Hai điện tích dương q1, q2 lần lượt đặt tại hai điểm A, B trong không khí.
- a) Xác định cường độ điện trường tại điểm M trên trung trực AB và cách AB một đoạn h.
- b) Định h để giá trị cường độ điện trường tại M cực đại.
- Tại hai điểm cố định A và B cách nhau 60cm trong không khí có đặt 2 điện tích điểm q​1 = 10-7C và q C.
- a) Xác định vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường triệt tiêu.
- b) Xác định vị trí N mà tại đó vectơ cường độ điện trường do q1 gây ra có độ lớn bằng vectơ cường độ điện trường do q2 gây ra.
- 18.Đặt 2 điện tích điểm q1 = q2 = 3.10-9C tại đỉnh A và B của một hình chữ nhật ABCD tâm O, góc AOB = 1200 và cạnh AD = 0,3 mm trong không khí.
- Tại C và D có 2 điện tích điểm q3 = q4 = -3.10-9C.
- a) Xác định cường độ điện trường tại tâm O.
- b) Phải đặt một điện tích q5 có dấu và độ lớn như thế nào tại trung điểm M của AB để cường độ điện trường tại tâm O bằng không.
- 19.Một quả cầu kim loại nhỏ có khối lượng m = 0,1g treo trên một sợi dây mảnh không co dãn và đặt vào một điện trường đều có phương nằm ngang cường độ E = 1000V/m.
- Tích điện cho quả cầu điện tích q = 10-6C.
- Tại A, B, D lần lượt đặt các điện tích điểm q1, q2, q3 = -5.10-8C trong chân không, lực điện tổng hợp tác dụng lên q3 là F = 3N có phương song song với AB.
- a) Xác định q1 và q2.
- b) Xác định điện trường tổng hợp tại D.
- c) Tại C phải đặt q4 có dấu và độ lớn như thế nào để q3 cân bằng.
- Cho hai điện tích điểm đứng yên: q1 = 4.10-8C.
- q2 = 8.10-8C tại A và B cách nhau 50cm trong chân không.
- a) Tính vectơ cường độ điện trường tại C, biết CA = 30cm, CB = 40cm.
- b) Nếu ta đặt tại C một điện tích điểm q0 = 10-6C.
- c) Xác định vị trí một điểm M trên AB để cho khi đặt tại M một điện tích q3 có giá trị thích hợp thì cường độ điện trường tại C bằng không