« Home « Kết quả tìm kiếm

[Vật lý 9] Đoạn mạch nối tiếp


Tóm tắt Xem thử

- Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp thì:.
- Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong mạch nối tiếp.
- Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:.
- C2: Hãy chứng minh rằng, đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp, HĐT giữa hai đầu mỗi điện trở tỉ lệ thuận với điện trở đó..
- Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp.
- Điện trở tương đương: (SGK).
- Công thức tính điện trở tương đương:.
- C3: Hãy chứng minh công thức tính điện trở tương đương (Rtđ) của đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp là: Rtđ = R1 + R2.
- Với: I = I1 = I2 rút gọn ta được: Rtđ = R1 +R2 (4).
- Kết luận: Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp thì điện trở tương đương bằng tổng các điện trở thành phần: Rtđ = R1 +R2.
- Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp thì: I = I1 = I2 (1) U = U1 + U2 (2).
- Rtđ = R1 + R2 (4).
- C5: Cho hai điện trở R1= R2 = 20 mắc như sơ đồ..
- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch..
- Mắc thêm R3 nối tiếp với R1, R2 thì điện trở tương đương của mạch mới bằng bao nhiêu? So sánh điện trở này với mỗi điện trở thành phần?.
- Mở rộng: Mạch có n điện trở mắc nối tiếp thì:.
- Un Rtđ = R1 + R2.
- Chỉ với hai điện trở trên đây, nêu hai cách làm tăng cường độ dòng điện trong mạch lên gấp ba lần (có thể thay đổi UAB)..
- Đối với đoạn mạch gồm n điện trở mắc nối tiếp:.
- Rtđ = R1 + R2