« Home « Kết quả tìm kiếm

KT phần sóng cơ


Tóm tắt Xem thử

- Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học: A.
- Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian.
- Sóng cơ học là là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất C.
- Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất D.
- Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian Câu 2.
- Sóng cơ học là những dao động truyền theo thời gian và trong không gian.
- Sóng cơ học là những dao động cơ học lan truyền theo thời gian trong một môi trường vật chất.
- Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
- Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
- Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường, luôn luôn hướng theo phương nằm ngang.
- Có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng.
- Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường luôn hướng theo phương thẳng đứng.
- Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường vuông góc với phương truyền sóng.
- Có phương dao động các phần tử vật chất trong môi trường trùng với phương truyền sóng.
- Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào là đúng trong các môi trường nào dưới đây? A.
- Rắn và trên mặt môi trường lỏng Câu 6.
- chọn kết luận đúng: Vận tốc truyền của sóng trong một môi trường phụ thuộc vào A.
- Tần số của sóng.
- Biên độ của sóng B.
- Bản chất của môi trường.
- Độ mạnh của sóng.
- Tần số.
- Vận tốc.
- Bước sóng là quãng đường truyền của sóng trong thời gian một chu kì B.
- Bước sóng là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên cùng một phưưong truyền sóng.
- Bước sóng là đại lượng đặc trưng cho phương truyền của sóng.
- Sóng âm có tần số nằm trong khoang 16Hz đến 20000Hz.
- Vận tốc truyền sóng âm không thay đổi theo nhiệt độ.
- Một người quan sát trên mặt biển thấy chiếc phao nhô lên cao 10 lần trong 36 s và đo được khoảng cách hai đỉnh lân cận là 10m.
- Tính vận tốc truyền sóng trên mặt biển.
- Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau (/2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của hai điểm cách nhau 360cm tại cùng một thời điểm t A.
- Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz, ta thấy hai điểm dao động lệch pha nhau (/2 cách nhau gần nhất là 60 cm, Xác định độ lệch pha của một điểm nhưng tại hai thời điểm cách nhau 0,1 s A.
- không xác định được Câu 15.
- Xét sóng trên mặt nước, một điểm A trên mặt nước dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 s tại A có li độ u = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương với f = 20 Hz.
- Viết phương trình dao động tại A A.
- Xét sóng trên mặt nước, một điểm A trên mặt nước dao động với biên độ là 3 cm, biết lúc t = 2 s tại A có li độ x = 1,5 cm và đang chuyển động theo chiều dương với f = 20 Hz.
- Tính vận tốc truyền sóng A.
- Xét hai nguồn kết hợp với nhau S1 và S2 trên mặt nứơc cách nhau 16 cm, dao động điều hoà cùng phương với phương trình: u = u0 cos(10(t)cm.
- Cho biết vận tốc truyền sóng v= 50cm/s.
- Xác định.
- Cho biết vận tốc truyền sóng v= 50cm/s, Viết phương trình dao động tại M cách hai nguồn lần lượt là 30cm, 10cm.
- khoảng thời gian 36s.
- Tớnh vận tốc truyền súng trờn mặt hồ..
- Cõu 22 Tỡm vận tốc súng õm biểu thị bởi phương trỡnh: u = 28cos(20x - 2000t).
- Một người quan sát một chiếc phao nổi trên mặt biển và thấy nó nhô lên cao 6 lần trong 15 giây.
- Tính chu kỳ dao động của sóng biển.
- 6 s * Vận tốc truyền sóng biển là 3 (m/s).
- 150cm/s * Tính khoảng cách giữa hai điểm trên mặt nước dao động cùng pha, ngược pha.
- 1 cm B.0,5 cm.
- Một sóng cơ học truyền từ O theo phương y với vận tốc v = 40 (cm/s).
- Năng lượng của sóng được bảo toàn khi truyền đi.
- Dao động tại điểm O có dạng: x = 4sin.
- (cm) Xác định chu kì T và bước sóng.
- Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo phương trình.
- Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng mà tại đó dao động của các phần tử môi trường lệch pha nhau.
- Hãy tính vận tốc truyền sóng.
- Cho một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt nước và dao động điều hoà với tần số f = 20 (Hz).
- Người ta thấy rằng hai điểm A và B trên mặt nước cùng nằm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d = 10 (cm) luôn dao động ngược pha với nhau.
- Tính vận tốc truyền sóng, biết rằng vận tốc đó chỉ vào khoảng từ 0,8 (m/s) đến 1 (m/s).
- Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây.
- Biên độ dao động là 4 (cm), vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s).
- Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 (cm), người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc.
- Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22 (Hz) đến 26 (Hz).
- Một sơi dây đàn hồi ,mảnh rất dài, có đầu 0 dao động với f.
- 40Hz: 53 Hz] theo phương vuông với sơi dây .
- Vận tốc truyền sóng trên dây v = 5m/s.
- Tính f để điểm M cách o một khoảng 20 cm luôn dao động cùng pha với 0.
- Một sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, sóng có tần số f =50 Hz.
- Vận tốc truyền sóng trên dây V = 20 m/s.
- Hãy xác định số bụng, số nút trên dây.
- không xác định được vì thiếu dữ kiện Câu30.
- Cho hai nguồn kết hợp S1, S2 giống hệt nhau, cách nhau 5cm, thì trên đoạn S1 S2 quan sát được 9 cực đại giao thoa.
- Nếu giảm tần số đi hai lần thì quan sát được bao nhiêu cực đại giao thoa? A.
- Tại hai điếm S1 và S2 cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng vơi các phương trình lần lượt là u​1 = 0,2cos(50(t ) cm và u​2= 0,2cos(50(t.
- Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v =0,5 m/s.
- xác định số điểm có biên độ dao động cực đại trên đoạn thẳng S1S2.
- Số điểm ở khoảng giữa hai nguồn dao động với biờn độ cực tiểu là:.
- Cõu 34: Một dõy đàn hồi AB được căng ngang , cho đầu A của dõy thực hiệnđều đặn 5 dao động theo phương thẳng đứng trong mỗi giõy.
- khoảng cỏch giữa hai điểm trờn dõy cú độ lệch pha 300 là