« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương thức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng dựa vào cộng đồng tại xã Sơn Kim 1, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh


Tóm tắt Xem thử

- TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ---o0o---.
- NGHIÊN CỨU PHƢƠNG THỨC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG.
- Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm).
- Trong suốt hai năm học tập và rèn luyện tại trường Đại học Quốc gia Hà Nội, dưới sự dạy bảo và hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo, ban Lãnh đạo, cán bộ, công nhân viên Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường (CRES), tôi không những được tiếp thu các kiến thức bổ ích liên quan đến chuyên ngành đào tạo “Môi trường trong phát triển bền vững” đã lựa chọn mà tôi còn trưởng thành hơn rất nhiều dưới môi trường đào tạo năng động, chuyên nghiệp.
- Lê Thị Vân Huệ, các cán bộ thuộc Liên minh chủ quyền sinh kế (LISO), thành viên Mạng lưới đất rừng Hà Tĩnh và cộng đồng người dân thôn Khe Năm trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn..
- Tôi cũng xin dành tặng gia đình và tập thể lớp K9 cao học Môi trường trong phát triển bền vững lời yêu thương và trân trọng nhất.
- chúc toàn thể cán bộ Liên minh LISO, Mạng lưới đất rừng (LandNet), cộng đồng người dân thôn Khe Năm sức khỏe và luôn vững tin trên con đường mình đã lựa chọn..
- Học viên cao học: Môi trường trong phát triển bền vững..
- Khóa 9 – Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc Gia – Hà Nội..
- Các thông tin về tên, tuổi, hình ảnh và trích dẫn trong nghiên cứu đều được sự cho phép của người dân thôn Khe Năm cũng như thành viên tham gia nghiên cứu.
- TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
- Khái niệm về cộng đồng.
- Khái niệm về cộng đồng trong quản lý tài nguyên rừng.
- Khái niệm về cộng đồng tham gia quản lý rừng.
- Ở Việt Nam.
- ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu.
- 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu.
- Thời gian nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.
- Lịch sử hình thành thôn Khe Năm.
- Vai trò của rừng và quá trình hình thành, phát triển rừng thôn Khe Năm qua các giai đoạn.
- Vai trò của rừng đối với người dân Khe Năm.
- Quá trình hình thành, phát triển rừng thôn Khe Năm qua các giai đoạn.
- Trạng thái và chất lượng rừng giao cho 15 hộ gia đình theo Nghị định 163/NĐ-.
- Thời điểm năm 2002.
- So sánh trạng thái rừng năm 2002 và 2013.
- Những nhân tố ảnh hướng đến quá trình quản lý, bảo vệ và phát triển rừng thôn Khe Năm.
- Ý thức bảo vệ rừng của các hộ gia đình, cộng đồng và các bên liên quan.
- Nguồn gốc diện tích đất lâm nghiệp được giao.
- Vị trí khu đất rừng giao cho các hộ gia đình.
- Các hộ được giao đất lâm nghiệp năm 2002 đều là công nhân Lâm trường Hương Sơn.
- Hiệu quả từ việc bảo vệ rừng.
- Ổn định sinh kế hộ gia đình.
- Điểm mạnh, cơ hội, điểm yếu và thách thức trong công tác quản lý, bảo vệ rừng của các hộ gia đình và cộng đồng thôn Khe Năm.
- 6 BNNPTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- 7 BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- 10 LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng.
- 15 QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng.
- 16 CBNRM Quản tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng 17 SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức.
- 18 LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng.
- 19 TEW Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Năng lực Phụ nữ Dân tộc.
- Bảng 3.1: Danh sách, diện tích, loại đất lâm nghiệp khi giao cho các hộ thôn Khe.
- Năm năm 2002.
- Bảng 3.2: Bảng liệt kê chi tiết loại đất lâm nghiệp giao cho các hộ gia đình năm 2002.
- Bảng 3.3: Bảng liệt kê chi tiết trạng thái rừng năm 2013.
- Bảng 3.4: Số liệu thống kê trạng thái, diện tích rừng năm 2002 và 2013.
- Bảng 3.5: Bảng phân công lao động trong hộ gia đình liên quan đến quản lý bảo vệ rừng.
- Bảng 3.7: Bảng thống kê số liệu sử dụng nước tại thôn Khe Năm.
- Bảng 3.8: Nguồn thu từ bán Keo năm 2013 của 15 hộ gia đình.
- Hình 2.1: Bản đồ ranh giới xã Sơn Kim 1.
- Hình 2.2: Sơ đồ mô phỏng cách lựa chọn vị trí lập OTC.
- Hình 2.3: Sơ đồ mô phỏng OTC đo đếm rừng trồng và rừng tự nhiên.
- Hình 3.1: Sơ đồ thôn Khe Năm - Sơn Kim 1 - Hương Sơn - Hà Tĩnh.
- Hình 3.2: Diện tích và tỷ lệ % các diện tích đất lâm nghiệp giao cho 15 hộ năm 2002.
- Hình 3.3: Bản đồ hiện trạng rừng năm 2013 thôn Khe Năm.
- Hình 3.4: Sơ đồ hiện trạng rừng 15 hộ gia đình năm 2013.
- Hình 3.8: Rừng Khe Năm, 2013.
- Hình 3.9: Diện tích và tỷ lệ % các loại đất lâm nghiệp năm 2013.
- Hình 3.10: Thống kê trạng thái rừng năm 2002 và năm 2013.
- Hình 3.11: So sánh trạng thái rừng năm 2002 so với năm 2013.
- Hình 3.12: Ông Trần Ngọc Quang đứng cạnh cây Lim tái sinh sau 35 năm.
- Hình 3.13 : Tỷ lệ % cây Keo và cây bản địa được trồng trên diện tích đất lâm nghiệp giao năm 2002.
- Hình 3.14: Tỷ lệ thu nhập từ lương.
- và lương hưu của 15 hộ gia đình.
- Hình 3.15: Tỷ lệ nguồn thu từ bán Keo so với tổng thu nhập của 11 hộ gia đình GĐGR năm 2013.
- Trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Việt Nam cũng như nhiều nước đang phát triển trên thế giới đã và đang phải đối mặt với nhiều vấn đề suy thoái môi trường và sự mất đi của các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài nguyên rừng.
- Việc bảo vệ rừng tự nhiên ở Việt Nam đang là vấn đề cấp bách đòi hỏi sự nỗ lực phối kết hợp rất chặt giữa Tổng cục Lâm nghiệp và các cơ quan, các tổ chức liên quan.
- Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng rừng bị tàn phá thì vấn đề nổi bật được nhiều chuyên gia đề cập đến đó là quá trình bảo vệ phát triển rừng chưa thực sự gắn kết được quyền lợi và sự tham gia của người dân hay cộng đồng địa phương (Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam, chính sách và thực tiễn, 2009).
- Hiện nay diện tích đất, rừng giao cho cộng đồng quản lý, bảo vệ trên toàn quốc là 244.777ha trên tổng diện tích đất có rừng là 4.744.121ha chiếm tỷ lệ 5,1% (Bộ nông nghiệp phát triển nông, 2013).
- Đây thực sự là con số rất khiêm tốn vì diện tích đất đất tự nhiên của Việt Nam phần lớn là đồi núi và là nơi tập trung của nhiều cộng đồng dân tộc thiểu số, đã và đang có cuộc sống gắn liền với rừng nhưng diện tích giao cho cộng đồng quan lý lại rất nhỏ..
- Cộng đồng tham gia quản lý rừng là một trong những hình thức quản lý rừng đang thu hút sự quan tâm ở cấp Trung ương và địa phương.
- Đặc biệt, trong vài năm gần đây, xuất phát từ yêu cầu quản lý rừng, một số địa phương đã triển khai giao đất, giao rừng cho cộng đồng (làng bản, nhóm hộ.
- quản lý, sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, theo đó cộng đồng với tư cách như một chủ rừng.
- Có hàng loạt câu hỏi đang đặt ra, như: vị trí, vai trò của cộng đồng trong hệ thống tổ chức quản lý rừng ở Việt Nam như thế nào? Có nên khuyến khích phát triển rừng.
- Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
- Lâm nghiệp cộng đồng- cẩm nang ngành lâm nghiệp..
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
- Hướng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cư thôn..
- Chính phủ Việt Nam.
- Hướng dẫn về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp..
- Hiệp hội hợp tác và phát triển Thụy Sĩ.
- Hướng dẫn kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng Helvetas Việt Nam..
- Quản lý bảo vệ rừng có sự tham gia của cộng đồng tại tỉnh Lào Cai và các Giải pháp.
- Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của con người (pp.
- Thừa Thiên Huế: Trung tâm phát triển sáng kiến cộng đồng và môi trường..
- Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam: Thực trạng vấn đề và giải pháp.
- Kỷ yếu hội thảo quốc gia về quảng lý rừng cộng đồng ở Việt Nam, chính sách và thực tiễn, dự án FGLG, (pp.
- Lâm Nghiệp cộng đồng trong tiến trình phát triển: bài học từ dự án học hỏi quản trị rừng Việt Nam.
- Chính sách và thực tiễn quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam , (pp.
- Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 về việc ban hành Quy chế quản lý rừng..
- Quá trình xây dựng và phát triển hợp tác xã Lâm Nghiệp Trường Sơn, xã Sơn Kim 1 huyện Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh..
- Quản lý rừng dựa vào cộng đồng những bài học kinh nghiệm và thực tiễn từ Bắc Cạn.
- Quản lý rừng tự nhiên dựa trên quyền của người dân (pp.
- Viện nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội (SPERI), Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Nghệ An.
- Tài liệu hội thảo “Quản lý rừng cộng đồng: chính sách và thực tiễn”.