« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải nhanh các bài vật lý với Giản đồ vectơ


Tóm tắt Xem thử

- Giải bài tập dòng điện xoay chiều.
- sử dụng giản đồ vectơ.
- Giản đồ vectơ sử dụng quy tắc hình bình hành (quy tắc chung gốc) 1.
- Những giản đồ cơ bản:.
- Đoạn mạch chỉ cĩ R.
- Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ cĩ điện trở thuần R thì.
- U R luơn luơn cùng pha với I Như vậy ta cĩ giản đồ sau:.
- Đoạn mạch chỉ cĩ L.
- Khi đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa L thì U L luơn nhanh pha hơn I một gĩc bằng.
- Như vậy ta cĩ giản đồ vectơ:.
- Đoạn mạch chỉ cĩ C.
- Khi đoạn mạch xoay chiều chỉ chứa L thì U L luơn chậm pha so với I một gĩc bằng.
- Đoạn mạch cĩ cả R, L, C Cách vẽ:.
- Ta thấy rằng khi sử dụng quy tắc hình bình hành thì ta phải tịnh tiến nhiều vectơ, và khiến cho giản đồ phức tạp và khĩ nhìn.
- Giản đồ vectơ sử dụng quy tắc đa giác.
- Chính vì vậy, chúng ta sẽ sử dụng một quy tắc khác để giúp giản đồ vectơ gọn gàng và dễ nhìn hơn..
- ta vẽ nối tiếp vectơ B.
- ta vẽ nối tiếp vectơ C.
- Chiều dương ngược chiều quay kim đồng hồ (áp dụng cho tất cả các giản đồ.
- Vd: Đoạn mạch cĩ r, L, R.
- Biểu diễn độ lệch pha của U r,L so với I:.
- Giản đồ vectơ đa giác cơ bản:.
- Giản đồ vectơ kết hợp..
- Ta xét giản đồ vectơ của một đoạn mạch bất kì chứa cả R, L, C Xét tam giác ABC ta cĩ Z  R 2.
- Qua đĩ chúng ta cĩ thể thấy giản đồ vectơ cĩ tầm quan trọng như thế nào đối với việc dạy và học mơn Vật Lí..
- ABC là tam giác thường ta cĩ:.
- ABC là tam giác đều, ta cĩ:.
- Bài 1: Đặt một điện áp xoay chiều cĩ giá trị hiệu dụng U vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần cĩ độ tự cảm L, điện trở thuần R và tụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp theo thứ tự trên.
- Gọi U L , U R và U C lần lượt là các điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mỗi phần tử.
- Biết điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB lệch pha.
- so với điện áp hai đầu đoạn mạch NB (đoạn mạch NB gồm R và C).
- Vì đề cho mối liên hệ giữa các hiệu điện thế với nhau nên ta sẽ dùng quy tắc đa giác.
- Nhìn yêu cầu của đề và đáp án, các hiệu điện thế này phải độc lập với nhau..
- Vẽ giản đồ vectơ đa giác cơ bản.
- Bài 2: Đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm cĩ độ tự cảm L và tụ điện cĩ điện dung C mắc nối tiếp.
- Gọi u L , u R và u C lần lượt là các hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu các phần tử L, R và C.
- Quan hệ về pha của các hiệu điện thế này là:.
- so với u L .
- so với u C..
- so với u C .
- u C trễ pha  so với u L..
- Vì đề liên quan tới việc sớm pha, trễ pha giữa các đại lượng với nhau, nên ta vẽ giản đồ dùng quy tắc chung gốc để biểu diễn cho dễ nhìn..
- Vẽ giản đồ vectơ cơ bản cĩ cả RLC dùng quy tắc chung gốc..
- so với U L  A sai - U L sớm pha một gĩc so với u C.
- so với U C  C sai  Đáp án: D.
- Bài 3: Đặt vào đoạn mạch RLC khơng phân nhánh một hiệu điện thế xoay chiều.
- Kí hiệu U R , U L , U C tương ứng là hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu các phần tử R, L và C.
- so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch..
- so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
- Yêu cầu đề liên quan tới việc sớm pha, trễ pha giữa U so với I, chứng tỏ phải cĩ bước tổng hợp các vectơ thành phần  vẽ giản đồ vectơ dùng quy tắc đa giác.
- Bài 4: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây cĩ điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện.
- Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha.
- so với hiệu điện thế giữa hai U R.
- đầu đoạn.
- Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng Z L của cuộn dây và dung kháng Z C của tụ điện là:.
- Dùng giản đồ vectơ đa giác, sau đĩ dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuơng để tính..
- Vì U dây vuơng pha so với U =>.
- Bài 5: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện.
- Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dịng điện trong mạch là.
- Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng 3 lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây.
- Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là:.
- Dùng giản đồ vectơ đa giác.
- so với I nên cuộn dây cĩ điện trở thuần..
- Bài 1: Đoạn mạch R, L, C nối tiếp, được mắc vào mạng điện xoay chiều cĩ f= 50 Hz..
- Cường độ hiệu dụng trong đoạn mạch là I= 2 A..
- Biểu thức hiệu điện thế của đoạn mạch là:.
- Bài 2: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
- Dùng vơn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vơn kế là như nhau.
- Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dịng điện trong đoạn mạch là:.
- (Trích Đề thi tuyển sinh Đại Học 2009) Bài 3: Đoạn mạch AC cĩ điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp.
- Tìm biểu thức hiệu điện thế u AC.
- (Bài này giải dễ dàng với phương pháp số phức) Bài 4: Cho mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định cĩ biểu thức: u = U 0 .sin100t (V).
- Để hiệu điện thế u RL lệch pha /2 so với u RC thì R bằng bao nhiêu?.
- Bài 5: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cĩ giá trị hiệu dụng là 100(V).
- Bài 6: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R ghép nối tiếp với cuộn dây khơng thuần cảm.
- Hệ số cơng suất của đoạn mạch MB bằng:.
- Bài 7: Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên (cuộn dây thuần cảm).
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều cĩ biểu thức: u  U o cos100.
- so với U RC thì:.
- R = 100 3 Ω Bài 8: Đặt vào mạch điện R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều cĩ hiệu điện thế hiệu dụng khơng đổi.
- Thấy rằng hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L, C đều bằng nhau và bằng 100V.
- Nếu làm ngắn mạch tụ điện (nối tắt hai bản cực của nĩ) thì hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở thuần R là:.
- 200 (V) Bài 9: Đặt hiệu điện thế xoay chiều 120 2 cos(100.
- vào hai đầu của một.
- cuộn dây khơng thuần cảm thấy dịng điện trong mạch cĩ biểu thức 2 cos(100.
- Điện trở thuần r cĩ giá trị bằng:.
- Bài 10: Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện cĩ điện dung C, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cĩ giá trị bằng 60V và hệ số cơng suất của đoạn mạch là 0,8.
- Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng:.
- Bài 11: Cho một mạch điện LRC nối tiếp theo thứ tự trên (cuộn dây thuần cảm).
- so với U C thì giá trị điện trở:.
- R = 80 3 Ω Bài 12: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R ghép nối tiếp với cuộn dây khơng thuần cảm.
- Hệ số cơng suất của đoạn mạch AB bằng:.
- Bài 13: Một đoạn mạch gồm 1 cuộn dây mắc nối tiếp với một tụ điện.
- Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều 200V thì điện áp trên cuộn dây và tụ điện là 100 3 V và 100V.
- Hệ số cơng suất của đoạn mạch là:.
- Bài 14: Cho đoạn mạch như hình vẽ.
- Hiệu điện thế U L là: (U L >.
- Bài 15: Cho đoạn mạch như hình vẽ với U AM = U MN = 25 V, U NB = 175 V, 175 2 cos100.
- Đây là bài khá phức tạp, các bạn vẽ giản đồ vectơ như trong hình