« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ 3 đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn 6 năm 2020 Trường THCS Hội Nga


Tóm tắt Xem thử

- TRƯỜNG THCS HỘI NGA ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN: NGỮ VĂN 6 NĂM HỌC Thời gian làm bài: 120 phút).
- Em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đã xảy ra với hai mẹ con nhà chim trong đêm mưa gió ấy..
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 Câu 1:.
- Về hình thức: Học sinh viết thành một đoạn văn ngắn..
- Giới thiệu câu chuyện sẽ kể: Sau một đêm mưa như trút nước, sáng ra thấy chim con lông cánh vẫn khô nguyên, trong khi chim mẹ dáng vẻ mệt mỏi, lông cánh ướt sũng....
- Thân bài: Học sinh kể diễn biến câu chuyện dựa trên các gợi ý như sau:.
- Ý nghĩa câu chuyện: Khẳng định vẻ đẹp của tình mẫu tử qua câu chuyện của hai mẹ con nhà chim..
- Câu 1: (4.0 điểm).
- Câu 2: (6.0 điểm).
- Em hãy tưởng tượng và viết thành một câu chuyện có các nhân vật: Cây bàng, Đất mẹ, Lão già mùa đông, Nàng tiên mùa xuân để gợi tả điều kỳ diệu ấy của thiên nhiên..
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 Câu 1: Học sinh nêu được các ý sau:.
- Đề bài yêu cầu học sinh kể câu chuyện tưởng tượng về sự biến đổi kì diệu của thế giới thiên nhiên..
- Dù chọn nội dung nào thì câu chuyện cũng phải có một ý nghĩa nhất định (ca ngợi đất mẹ, ca ngợi mùa xuân, ca ngợi sức sống của cỏ cây, hoa lá,...).
- Học sinh có thể chọn cách kể chuyện ở ngôi thứ nhất (Cây bàng tự kể chuyện mình) hoặc kể ở ngôi thứ ba..
- Giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện..
- Giới thiệu (khái quát) các nhân vật trong câu chuyện..
- Số lượng nhân vật chỉ cần đúng theo gợi ý của đề (Cây bàng, Đất mẹ, Lão già mùa đông, Nàng tiên mùa xuân)..
- Các nhân vật phải được đặt trong tình huống cụ thể với sự dẫn dắt câu chuyện: từ mùa đông chuyển sang mùa xuân, cây cối như được tiếp thêm sức sống mới….
- Trong mơ, em đã gặp gỡ rất nhiều nhân vật trong những câu chuyện cổ tích đã học.
- Hãy kể và tả lại một nhân vật mà em cho là ấn tượng nhất trong thế giới huyền diệu ấy..
- ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 Câu 1:.
- Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu văn tự sự, miêu tả kết hợp với yếu tố biểu cảm, học sinh tưởng tượng để kể và tả lại cuộc gặp gỡ về một nhân vật cổ tích..
- Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau:.
- Miêu tả được chân dung của nhân vật cổ tích (nhân vật phải được bộc lộ tính cách thông qua các hoạt động ngôn ngữ và diễn biến tâm trạng)..
- Bộc lộ tình cảm, suy nghĩ về nhân vật..
- Nêu ấn tượng về nhân vật..
- Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân môn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12