« Home « Kết quả tìm kiếm

Áp suất chất lỏng


Tóm tắt Xem thử

- ÁP SUẤT CHẤT LỎNG- BÌNH THÔNG NHAU Bài 8: Người dạy : Nguyễn Tấn Lập.
- Áp lực là gì ? Áp suất là gì ? Viết công thức và đơn vị tính của áp suất ? Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép..
- -Áp suất là tác dụng của áp lực lên một đơn vị diện tích bị ép.
- Áp lực , S (m2.
- Áp suất..
- ÁP SUẤT CHẤT LỎNG– BÌNH THÔNG NHAU.
- I-) SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT TRONG LÒNG CHẤT LỎNG.
- Chất lỏng có tác dụng áp lực lên mặt trong của bình không.
- Chất lỏng có gây áp suất lên mặt trong bình không ? Vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực P..
- C2 : Không như chất rắn, chất lỏng gây ra áp suất lên mặt trong bình theo mọi phương..
- Các màng cao su bị biến dạng, chứng tỏ: chất lỏng đã gây ra áp lực theo mọi phương, nên nó gây ra áp suất lên đáy và thành bình chứa..
- Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo một phương như chất rắn không.
- Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật đặt ở trong lòng nó .
- 3) Kết luận : Chất lỏng không.
- chỉ gây ra áp suất lên.
- chất lỏng..
- II-) CÔNG THỨC TÍNH ÁP SUẤT CHẤT LỎNG: Giả sử có một khối chất lỏng hình trụ có diện tích đáy là S, chiều cao so với mặt thoáng là h..
- -Trọng lượng khối chất lỏng gây ra áp lực F là.
- Trong đó : p là áp suất ở đáy cột chất lỏng, tính bằng Pa.
- h là độ sâu của 1 điểm trong lòng chất lỏng so với mặt thoáng, tính bằng m..
- Áp suất chất lỏng tỉ lệ thuận với d và h.
- -Áp suất chất lỏng gây ra ở đáy S của cột chất lỏng, cách mặt thoáng một đoạn h là:.
- Trong một chất lỏng đứng yên, tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu h so với mặt thoáng) thì có độ lớn áp suất bằng nhau..
- Thực tế, nếu bình hở miệng, một điểm ở độ sâu h trong chất lỏng còn chịu thêm áp suất của khí quyển p0, do đó : p = d.h + p0.
- III-) BÌNH THÔNG NHAU.
- Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng.
- một chất lỏng đứng yên , các mực chất lỏng ở.
- Khi đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau ( bình thông nhau.
- Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước trong bình sẽ ở mực nước nào trong 3 trạng thái ở hình 8.6 a, b, c.
- cùng một.
- Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn lặn phải mặc bộ áo ( giáp ) lặn chịu được áp suất lớn.
- p tỉ lệ thuận với d và h, cho nên càng lặn sâu : độ sâu h càng tăng , áp suất p của nước biển càng lớn..
- (Ví dụ, muốn lặn sâu h= 200m dưới lòng nước biển có trọng lượng riêng d = 10300N/m3, thì thân thể người thợ lặn phải chịu một áp suất do nước biển gây nên là.
- Nếu không mặc áo giáp lặn , người thợ lặn sẽ không thể chịu nổi áp suất này..
- Giải : Áp suất của nước lên đáy thùng là.
- Áp suất của nước lên điểm M ở độ sâu hM cách đáy thùng 0,4m là.
- Cho bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng.
- Áp suất ở những điểm O, M, Q thuộc vạch ngang trong ống chất lỏng nào là lớn nhất.
- 2) Công thức tính áp suất chất lỏng: 1) Chất lỏng gây áp suất suy ra : h = p/ d.
- Trong đó: d (N/m3) là trọng lượng riêng của chất lỏng.
- h(m) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất trong lòng chất lỏng.
- 3)Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mặt thoáng của chất lỏng ở các nhánh khác nhau.
- đều ở cùng một độ cao, và áp suất tại các điểm ở cùng một mặt phẳng nằm ngang thì bằng nhau..
- -Khi đổ thêm xăng vào, mực chất lỏng trong 2 nhánh của bình thông nhau như H b)..
- -Tại 2 điểm A, B trên cùng mặt phẳng nằm ngang chứa mặt phân cách 2 chất lỏng, thì có áp suất bằng nhau, nên ta có