« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng toán Điện tích, điện trường


Tóm tắt Xem thử

- ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG.
- Tương tác giữa hai điện tích điểm * Phương pháp chung:.
- q1, q2 : là độ lớn các điện tích.
- k =9.109(N.m2/c2) hệ số tỷ lệ + r là khoảng cách giữa hai điện tích, nếu hai quả cầu nhỏ tích điện thì đó là khoảng cách giữa hai tâm quả cầu.
- F là lục tương tác giữa hai điện tích.
- định luật bảo toàn điện tích: tổng đại số của hệ điện tích cô lập không đổi.
- Số electron bị thiếu hoặc thừa của một vật nhiễm điện: với q là điện tích của vật.
- Lưu ý: khi khoảng cách giữa hai điện tích ngăn cách với nhau bởi nhiều môi trường điện môi ε1, ε2, ...khác nhau thì:.
- Với d1, d2 là bề dày của các môi trường điện môi theo phương của đường thẳng nối hai điện tích.
- Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau một khoảng r1 =2cm.
- Tìm độ lớn của các điện tích đó.
- mở rộng câu a cho trường hợp tìm giá trị mỗi điện tích.
- Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F0.
- Hai quả cầu nhỏ giống nhau bằng kim loại A và B có điện tích lần lượt bằng q1 = 8.10-8C và q C đặt cách nhau một khoảng 3cm.
- Xác định số êlectron thiếu thừa ở mỗi quả cầu.
- Xác định lực tương tác Cu-lông giữa hai quả cầu.
- Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi đặt về chỗ cũ.
- Xác định lực tương tác giữa hai quả cầu khi đó..
- Hai hạt bụi trong không khí ở cách nhau một đoạn R = 3cm, mỗi hạt mang điện tích q C.
- Hai điện tích điểm đặt cách nhau 1m trong không khí thì đẩy nhau một lực F = 1,8N.
- Độ lớn điện tích tổng cộng là 3.10-5C.
- Tính điện tích mỗi vật.
- Hai quả cầu giống nhau, mang điện, đặt cách nhau một đoạn r = 20cm, chúng hút nhau một lực F1 = 4.10-3N.
- Hãy xác định điện tích ban đầu của mỗi quả cầu..
- Hai quả cầu nhỏ giống nhau, mang điện tích q1, q2 đặt trong không khí cách nhau r = 20cm thì hút nhau một lực f1 = 9.10-7N.
- Đặt vào giữa hai quả cầu một tấm thuỷ tinh dày d = 10cm có hằng số điện môi ε = 4.
- Tính lực hút giữa hai quả cầu lúc này?.
- Hai prôton có khối lượng m kg, điện tích q C.
- Êlectron quay quanh hạt nhân nguyên tử Hiđrô theo quỹ đạo tròn bán kính R = 5.10-11m.
- Tương tác giữa nhiều điện tích điểm.
- Thường bài toán yêu cầu tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích.
- Xác định các lực thành phần tác dụng lên điện tích q - Lực tổng hợp tác dụng lên q:.
- Hai điện tích q1 = 4.10-8C, q2 = -4.10-8C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a = 4cm trong không khí..
- Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10-9C khi a.
- Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8C, q2 = 64.10-8C, q3 = -10-7C đặt tai ba đỉnh của tam giác vuông ABC vuông tại C trong không khí.
- Hãy xác định lực tác dụng lên điện tích q3..
- Hai điện tích điểm +q và -q đặt tại hai điểm A và B cách nhau khoảng 2a trong không khí.
- Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = q đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách AB một đoạn x..
- Có ba quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = q2 = q3 = q = 2.10-7C.
- Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên mỗi điện tích..
- Tại 3 đỉnh của tam giác đều cạch a = 6cm trong không khí có đặt ba điện tích q1 = 6.10-9C, q2 = q3 = -8.10-9C.
- Xác định lực tác dụng lên q0 = 8.10-9C tại tâm tam giác..
- Có 6 điện tích q bằng nhau đặt trong không khí tại 6 đỉnh lục giác đều cạnh a.
- Tìm lực tác dụng lên mỗi điện tích..
- Khảo sát sự cân bằng điện tích * Phương pháp chung:.
- Xác định các lực tác dụng lên điện tích q - Điều kiện để điện tích cân bằng: tổng tất cả các véctơ lực tác dụng lên điện tích phải bằng không:.
- Cộng lần lượt các véctơ theo quy tắc hình bình hành, đưa hệ lực tác dụng lên điện tích về còn hai lực.
- Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng m = 0,6g được treo trong không khí bằng hai sợi dây nhẹ cùng chiều dài l = 50cm vào cùng một điểm.
- Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau, chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng R = 6cm..
- Tính điện tích của mỗi quả cầu, lấy g = 10m/s2.
- Nhúng hệ thống vào rượu êtylíc (ε = 27), tính khoảng cách R’ giữa hai quả cầu ( bỏ qua lực đẩy Acsimet).
- Hai quả cầu có cùng khối lượng m = 10g, tích điện q và treo vào hai dây mảnh, dài l = 30cm vào cùng một điểm.
- Một quả cầu được giữ cố định tại vị trí cân bằng, dây treo quả cầu thứ hai lệch một góc α = 600 so với phương thẳng đứng.
- Xác định điện tích q.
- Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m, bán kính r, điện tích q được treo bằng hai dây mảnh có cùng chiều dài l vào cùng một điểm.
- Nhúng hai quả cầu vào dầu có ε = 2 người ta thấy góc lệch của mỗi dây vẫn là α.
- Hai điện tích q1 = 2.10-8C, q2 = -8.10-8C đặt tại A,B trong không khí, AB = 8cm.
- Một điện tích q3 đặt tại C a.
- Hai quả cầu nhỏ giống nhau có điện tích lần lượt bằng q1 = 2.10-8C, q2 = 8.10-8C đặt cố định trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng AB= 9cm.
- Một quả cầu nhỏ thứ ba phải có điện tích q3 bằng bao nhiêu và phải và phải đặt ở đâu để nó nằm cân bằng.
- bỏ qua khối lượng các quả cầu).
- Tại ba đỉnh của tam giác đều, người ta đặt ba điện tích giống nhau q = 6.10-7C.
- Hỏi phải đặt điện tích thứ tư q0 tại đâu, có giá trị bao nhiêu để hệ thống nămg cân bằng.
- Ở mỗi đỉnh hình vuông cạnh a có đặt điện tích Q = 10-8C.
- Xác định dấu, độ lớn điện tích q ở tâm hình vuông để cả hệ điện tích cân bằng?.
- Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau treo vào một điểm bởi hai dây l = 20cm.
- Truyền cho hai quả cầu điện tích tổng cộng q = 8.10-7C, chúng đẩy nhau, các dây treo hợp thành góc 2α = 900.
- Tìm khối lượng mỗi quả cầu.
- Truyền thêm cho một quả cầu một điện tích q’, hai quả cầu vẫn đẩy nhau nhưng góc giữa hai dây treo giảm còn 600.
- Điện trường của một điện tích điểm.
- -Nắm rõ các yếu tố của Véctơ cường độ điện trường do một điện tích điểm q gây ra tại một điểm cách điện tích khoảng r:.
- phương: là đường thẳng nối điểm ta xét với điện tích.
- Chiều: ra xa điện tích nếu q >.
- Lực điện trường:.
- Một điện tích điểm q = 10-6C đặt trong không khí.
- Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm, vẽ vactơ cường độ điện trường tại điểm này.
- Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi ε = 16.
- Điểm có cường độ điện trường như câu a cách điện tích bao nhiêu Bài 2.
- Một điện tích điểm q = 6.10-8C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q chịu tác dụng lực F = 6.10-4N.
- Tính cường độ điện trường E tại điểm đặt điện tích q b.
- Tính độ lớn của điện tích Q, biết rằng hai điện tích cách nhau r = 30cm trong chân không.
- Cho điện tích điểm Q = -10-8C đặt tại điểm A trong dầu hoả có ε = 2.
- Xác định cường độ điện trường tại điểm B cách A 6cm trong dầu hoả và xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q.
- Cường độ điện trường do nhiều điện tích điểm gây ra.
- Xác định Véctơ cường độ điện trường:.
- của mỗi điện tích điểm gây ra tại điểm mà bài toán yêu cầu.
- Điện trường tổng hợp:.
- Dùng quy tắc hình bình hành để tìm cường độ điện trường tổng hợp ( phương, chiều và độ lớn) hoặc dùng phương pháp chiếu lên hệ trục toạ độ vuông góc Oxy.
- Nếu đề bài đòi hỏi xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích thì áp dụng công thức: Bài 1.
- Cho hai điện tích q1 = 4.10-10C, q C đặt ở A, B trong không khí, AB = a = 2cm.
- Xác định vectơ cường độ điện trường.
- Hai điện tích điểm q1 = 10-8C và q2 = -18-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 3cm trong không khí.
- Xác định cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một đoạn bằng a.
- Xác định lực điện trường tác dụng lên điện tích q0 = 10-9C đặt tại M Bài 3.
- Cho hai điện tích điểm q1 = -4.10-8C và q2 = 10-8C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn l = 10cm.
- Xác định vị trí của điểm mà tại đó cường độ điện trường bằng không Bài 4.
- Tại 6 đỉnh của lục giác đều ABCDEF cạnh a trong không khí, lần lượt đặt các điện tích q, 2q, 3q, 4q, 5q, 6q.
- Xác định cường độ điện trường tổng hợp tại tâm của lục giác..
- Hai điện tích q1 = q2 = q = 8.10-8C đặt tại A, B trong không khí.
- Xác định cường độ điện trường