« Home « Kết quả tìm kiếm

42 Câu hỏi trắc nghiệm về cấu tạo của Trái đất và thuyết kiến tạo mảng Địa lí 10 có đáp án


Tóm tắt Xem thử

- hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng, C.
- cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.
- Câu 2: Vỏ trái đất trong quá trình thành tạo bị biến dạng do các đứt gãy và tách nhau ra thành một số đơn vị kiến tạo.
- mảng kiến tạo.
- mảng lục địa.
- mảng đại dương.
- vỏ trái đất..
- chúng xuất hiện ở nơi tiếp xúc giữa các mảng..
- Câu 5: Những vùng bất ổn của trái đất thường nằm ở.
- vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo.
- Câu 7: Các tầng đá của lớp vỏ Trái Đất theo thứ tự từ trên xuống là.
- Câu 8: Thành phần vật chất chủ yếu của nhân Trái Đất là.
- Câu 9: Trái đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong bao gồm A.
- Lớp vỏ trái đất, lớp Manti trên, lớp nhân trong..
- Lớp vỏ trái đất, lớp Manti, lớp nhân trong..
- Câu 10: Tiếp xúc tách dãn giữa mảng Bắc Mĩ và mảng Âu – Á, kết quả hình thành.
- vực sâu Marian ở Thái Bình Dương.
- các đảo núi lửa ở Thái Bình Dương.
- sống núi ngầm ở Thái Bình Dương..
- Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với nhân ngoài Trái Đất?.
- Câu 13: Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp manti là A.
- sự tự quay của trái đất theo hướng từ Tây sang Đông..
- sự hoạt động của các dòng đối lưu vật chất nóng chảy trong lòng trái đất..
- sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời theo hướng ngược chiều kim đồng hồ..
- sự tự quay của Trái Đất và sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời..
- Hợp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng, C.
- Cùng với vỏ Trái Đất thành thạch quyển.
- Câu 15: Dãy núi Himalaya được hình thanh do hai mảng nào xô vào nhau?.
- Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Thái Bình Dương..
- Mảng Thái Bình Dương xô vào mảng Âu – Á..
- Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia xô vào mảng Âu – Á..
- Mảng Phi xô vào mảng Âu – Á..
- Câu 16: Mảng kiến tạo nào sao đây toàn là vỏ đại dương?.
- Mảng Ấn Độ, Ô-xtrây-li-a.
- Mảng Thái Bình Dương..
- Mảng Phi.
- Mảng Nam Mĩ..
- Họp với vỏ Trái Đất thành lớp vỏ cứng, C.
- Câu 18: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do.
- Mảng Bắc Mĩ hút chờm dưới mảng Nam Mĩ..
- Mảng Thái Bình Dương hút chờm dưới mảng Nam Mĩ..
- Mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ..
- Mảng Phi hút chờm dưới mảng Nam Mĩ..
- Câu 19: Từ nhân ra ngoài, cấu tạo bên trong của Trái Đất theo thứ tự có các lớp.
- manti, nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất.
- nhân Trái Đất, Manti, vỏ Trái Đất..
- nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất, Manti.
- vỏ Trái Đất, Manti, nhân Trái Đất..
- Câu 20: Để biết được cấu trúc của Trái Đất người ta dựa chủ yếu vào A.
- nghiên cứu sự thay đổi của sóng địa chấn lan truyền trong lòng Trái Đất..
- nguồn gốc hình thành Trái Đất..
- Câu 21: Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở.
- nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh..
- nơi tiếp xúc của mảng Âu - Á với các mảng xung quanh..
- nơi tiếp xúc của mảng Phi với các mảng xung quanh..
- nơi tiếp xúc của mảng Ấn Độ - Australia với các mảng xung quanh..
- Câu 24: Độ dày của vỏ Trái Đất dao động từ.
- Câu 25: Những vùng bất ổn của vỏ Trái Đất thường nằm ở vị trí.
- nơi tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo.
- Câu 26: Các mảng kiến tạo có thể di chuyển là do A.
- do trái đất bị nghiêng và quay quanh mặt trời B.
- do trái đất luôn tự quay quanh trục của chính nó.
- Câu 27: Trong cấu trúc của Trái Đất lớp vật chất nào ở trạng thái quánh dẻo?.
- Vỏ Trái Đất.
- Nhân Trái Đất..
- Câu 28: Ở vùng tiếp xúc của các mảng kiến tạo không bao giờ.
- là những vùng ổn định của vỏ Trái Đất.
- Câu 29: Tầng đá nào làm thành nền của các lục địa?.
- Câu 30: Mảng kiến tạo không phải là.
- vỏ Trái Đất và lớp Manti..
- vỏ Trái Đất và phần dưới của lớp Manti.
- vỏ Trái Đất và phần trên cùng của lớp Manti..
- Câu 32: Phát biểu nào sau đây không đúng với lớp vỏ Trái Đất?.
- Giới hạn vỏ Trái Đất không trùng với thạch quyển..
- Câu 33: Cấu trúc dọc của Trái Đất từ ngoài vào trong gồm.
- nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất, lớp Manti.
- vỏ Trái Đất, lớp Manti, nhân Trái Đất.
- lớp Manti, nhân Trái Đất, vỏ Trái Đất..
- Câu 34: Lớp nào chiếm hơn 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái Đất?.
- Nhân ngoài Trái Đất B.
- Nhân trong của Trái Đất.
- Lớp vỏ Trái Đất D.
- tách dãn giữa mảng Bắc Mỹ và mảng Âu – Á B.
- tách dãn giữa mảng Ấn Độ và mảng Âu – Á C.
- Dồn ép giữa mảng Ấn Độ và mảng Âu – Á D.
- dồn ép giữa mảng Bắc Mỹ và mảng Âu – Á Câu 36: Thạch quyển bao gồm.
- Lớp vỏ trái đất.
- Phần trên của lớp manti và lớp vỏ trái đất..
- Câu 37: cấu trúc của Trái Đất gồm các lớp sau:.
- Vỏ đại dương, lóp Man ti, nhân Trái Đất.
- Vỏ Trái Đất, lóp Man ti, nhân Trái Đất..
- Vỏ lục địa, lóp Man ti, nhân Trái Đất.
- Vỏ đại dương, Man ti trên, nhân Trái Đất..
- Câu 38: Thạch quyển là lớp vỏ cứng của trái đất bao gồm vỏ trái đất và.
- vỏ đại dương..
- Câu 39: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a ở Châu Á hình thành là do.
- Sự đụng độ giữa mảng Thái Bình Dương với mảng Âu – Á..
- Sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á..
- Sự đụng độ giữ mảng Phi với mảng Âu – Á..
- Sự đụng độ giữa mẩng Bắc Mĩ với mảng Âu – Á..
- Câu 40: Đặc điểm nào dưới đây không phải của lớp nhân Trái Đất?.
- Câu 42: Vật chất ở nhân trái đất có đặc điểm A