« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập phần Điện tích


Tóm tắt Xem thử

- Bài tập phần điện tích- Điện trường Bài tập phần điện tích- Điện trường.
- Bài 1: Cho hai điện tích điểm q1= 9.10-8C và q2= -4.10-8C cách nhau một khoảng r = 6cm trong không khí.
- Xác định lực tương tác giữa hai điện tích b.
- Khoảng cách giữa hai điện tích phải bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là 20,25.10-3N c.
- Khi đặt hai quả cầu trong điện môi có.
- 4 thì khoảng cách giữa hai quả cầu phải bằng bao nhiêu để lực tương tác không đổi Bài 2: Cho hai điện tích q1=16μC, q2 = 12 μC đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 100cm trong không khí.
- Xác định lực tương tác giữa hai điện tích.
- Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q0= 4.10-6C đặt tại : 1).Điểm M : MA= 60cm .
- Tìm vị trí đặt điện tích q4 để q4 đứng yên cân bằng.
- Tìm vị trí đặt điện tích q5 và xác định dấu, độ lớn của q5 để hệ 3 điện tích q1, q2, q5 cân bằng..
- Bài 3 : Cho hai điện tích q1= -2.10-8 C và q2=1,8.10-7 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 8cm trong không khí.
- a.Đặt điện tích q0 tại đâu để q0 cân bằng b.Dấu và độ lớn của q0 để q1 và q2 cũng cân bằng Bài 4 : Cho 3 điện tích điểm q1 = 6.10-9C .
- q3 = -8.10-9C đặt tại ba đỉnh của một tam giác ABC đều cạnh a = 6cm trong không khí.
- Xác định vectơ lực tác dụng lên q0​= 8.10-9C đặt tại tâm tam giác Bài 5 : Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a người ta đặt ba điện tích giống nhau q1 = q2 =q3 = 6.10-7C, Phải đặt điện tích q0 tại đâu và có điện tích bằng bao nhiêu để hệ cân bằng Đs : Tại tâm .
- 3,46.10-7C Bài 6 :a.
- Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1, q2 đặt cách nhau 3cm trong không khí thì đẩy nhau bằng một lực 6.10-3N.
- Điện tích tổng cộng của 2 quả cầu là -5.10-8N.
- Xác định điện tích của mỗi quả cầu? Biết rằng.
- Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1, q2 đặt cách nhau 3cm trong không khí thì hút nhau bằng một lực 2.10-2N.
- Điện tích tổng cộng của 2 quả cầu là -1.10-8N.
- Bài 7: a.Hai quả cầu bằng kim loại giống hệt nhau mang các điện tích q1 và q2.
- Khi đặt chúng cách nhau 10cm trong không khí thì chúng hút nhau với một lực F1 = 4,5N.
- Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau và tách ra một khoảng 20cm thì chúng tác dụng lẫn nhau những lực F2= 0,9N.
- Xác định các điện tích q1 , q2 b.Hai quả cầu bằng kim loại giống hệt nhau mang các điện tích q1 và q2.
- Khi đặt chúng cách nhau 20cm trong không khí thì chúng hút nhau với một lực F1 = 5.10-7N.Nối hai quả cầu bằng một dây dẫn, xong bỏ dây dẫn đi thì thấy hai quả cẩu đẩy nhau với một lực F2= 5.10-7N.
- Xác định các điện tích q1 , q2 Phần Cường độ điện trường Bài 1: Cho điện tích q1 = 4 đặt tại A trong không khí.
- a.Tính cường độ điện trường tại điểm B cách điện tích một khoảng 5 cm b.Đặt tại B thêm một điện tích q2 = 1 tính lực điện tác dụng lên q2 c.Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M với: 1).MA = 2cm, MB= 3cm 2) MA = 7cm, MB= 2cm 3) MA = 3cm, MB= 4cm 4).
- MA = MB = 5cm d.Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0 Bài 2: Cho điện tích q1 = -9 đặt tại A trong không khí a.Tính cường độ điện trường tại điểm B cách điện tích một khoảng 10 cm b.Đặt tại B thêm một điện tích q2 = 4 tính lực điện tác dụng lên q2 c.Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M nằm trên trung trực của AB 1)M nằm tại trung điểm AB 2) M cách AB 5cm 3) M A = MB=10cm d.Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0 Bài 3: Cho hai điện tích bằng nhau q = 10 đặt tại A, B cách nhau 20cm .
- Tính cường độ điện trường tại M a.Tam giác MAB vuông cân tại A b, Tam giác MAB vuông tại A có góc M bằng 600 c.Tính và vẽ lực điện tác dụng lên q1= 5 tại M trong 2 trường hợp Bài 4: Tại ba đỉnh của tam giác vuông ABC, AB= 30cm, AC= 40cm đặt ba điện tích dương q1 = q2 =q3 = 10-9C.
- Xác định cường độ điện trường hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền Đs: E = 245V/m;.
- Bài 5: Tại các đỉnh A,C của hình vuông ABCD ta đặt các điện tích dương q1=q2= q .
- Hỏi phải đặt tại B một điện tích q3 như thế nào để cường độ điện trường tại D bằng 0.
- Đs: q3= Bài 6: Cho hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1, q2 đặt tại a và B trong không khí cách nhau 2cm.
- Tại điểm C cách q1 6cm và cách q2 8cm có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0.
- Tìm q1, q2 biết điện tích tổng cộng của chúng là 7.10-8C.
- Đs: q1= -9.10-8C, q2= 16.10-8C Bài 7a: Quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25g mang điện tích q=2,5.10-9C được treo bởi một sợi dây và được đặt vào trong một điện trường đều.
- Một quả cầu có khối lượng m=1g treo trên một sợi dây mảnh, cách điện.
- Quả cầu được đặt vào trong một điện trường đều.
- Tính lực căng dây và điện tích của quả cầu