« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý giáo viên Trường Trung học cơ sở Uy Nỗ huyện Đông Anh - thành phố Hà Nội theo chuẩn nghề nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ UY NỖ HUYỆN ĐÔNG ANH – THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- HÀ NỘI – 2015.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- Tác giả xin chân thành cảm ơn Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, tập thể các thầy giáo, cô giáo trường Đại học giáo dục đã tận tình giảng dạy, cung cấp những kiến thức cơ bản, giúp đỡ tôi hoàn thành chương trình học tập và có được những kiến thức, kĩ năng cần thiết để nghiên cứu, thực hiện luận văn này..
- Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT huyện Đông Anh, các đồng chí Hiệu trưởng, Phó hiệu trường các trường THCS trong địa bàn huyện, Ban giám hiệu và giáo viên trường THCS Uy Nỗ, huyện ĐôngAnh – Hà Nội đã tạo điều kiện về thời gian, cung cấp số liệu, đóng gớp ý kiến để tôi hoàn thành luận văn..
- CBQL : Cán bộ quản lý.
- ĐNGV : Đội ngũ giáo viên.
- GD&ĐT : Giáo dục và Đào tạo.
- GV : Giáo viên.
- NCKH : Nghiên cứu khoa học.
- QLGD : Quản lý giáo dục.
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO VIÊN THCS THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP.
- Quản lý.
- Quản lý giáo dục.
- Quản lý nhà trường.
- Đặc điểm tổ chức dạy học và giáo dục trong trường THCS.
- Giáo viên và đội ngũ giáo viên.
- Đội ngũ giáo viên trường THCS.
- Nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS.
- Nội dung của Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS (ban hành tại Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT.
- Nội dung quản lý giáo viên trường THCS.
- Tổ chức để giáo viên theo chuẩn, thống nhất, cam kết.
- Đánh giá chất lượng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.
- Bồi dưỡng chất lượng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.
- Xây dựng môi trường làm việc cho giáo viên đáp ứng chuẩn nghề nghiệp.
- Các yếu tố tác động đến quản lý đội ngũ giáo viên theo hướng chuẩn nghề nghiệp.
- Chính sách của Đảng và Nhà nước về GD&ĐT với đội ngũ giáo viên.
- Năng lực quản lý của cán bộ quản lý giáo dục.
- Chính sách đãi ngộ giáo viên.
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THCS UY NỖ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP.
- Khái quát về trường THCS Uy Nỗ.
- Chất lượng giáo dục.
- Thực trạng về đội ngũ giáo viên trường THCS Uy Nỗ.
- Thực trạng quản lý giáo viên trường THCS Uy Nỗ theo chuẩn nghề nghiệp.
- Về công tác bố trí và sử dụng giáo viên.
- Về công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên.
- Về kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên.
- Về chính sách đãi ngộ, khen thưởng, môi trường làm việc cho giáo viên 52 2.3.
- Đánh giá chung về thực trạng quản lý giáo viên trường THCS Uy Nỗ.
- BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THCS UY NỖ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
- Định hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông.
- Các nguyên tắc xây dựng biện pháp.
- Bám sát quan điểm chuẩn nghề nghiệp.
- Một số biện pháp quản lý giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp cụ thể.
- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò của chuẩn nghề nghiệp trong tự rèn luyện, phấn đấu đạt chuẩn.
- Biện pháp 2: Xây dựng kế hoạch và tổ chức triển khai áp dụng các chuẩn nghề nghiệp để quản lý đội ngũ giáo viên.
- Biện pháp 3: Đẩy mạnh bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp.
- ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp.
- Biện pháp 4: Tăng cường kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp.
- Biện pháp 5: Xây dựng văn hóa tổ chức trong nhà trường, tạo môi trường làm việc tốt nhất cho giáo viên.
- Biện pháp 6: Đảm bảo các điều kiện cho đội ngũ giáo viên phát huy tối đa phẩm chất nhà giáo và khả năng chuyên mô, nghiệp vụ.
- Thống kê chất lượng giáo dục năm học .
- Thống kê số lượng giáo viên theo bộ môn của trường THCS Uy Nỗ...36.
- Thống kê lỷ lệ giáo viên theo độ tuổi và giới tính của trường THCS Uy Nỗ.
- Thống kê trình độ đào tạo của giáo viên trường THCS Uy Nỗ...39.
- Thống kê chất lượng đội ngũ giáo viên trường THCS Uy Nỗ theo bộ chuẩn nghề nghiệp.
- Cơ cấu đội ngũ trường THCS Uy Nỗ.
- Cơ cấu giới tính của trường THCS Uy Nỗ.
- 38 Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa 6 biện pháp quản lý giáo viên trường THCS Uy Nỗ theo chuẩn nghề nghiệp...80.
- Thực hiện nghị quyết TW VIII về đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam thì việc phát triển đội ngũ giáo viên là một nhiệm vụ trọng tâm.
- Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, trong đó, chú trọng công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức và năng lực sư phạm cho đội ngũ thầy giáo, cô giáo..
- Trong Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 có ghi: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
- [6] Trong đó có triển khai quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp của đội ngũ theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp..
- Hướng dẫn cơ sở tự xác định nhu cầu bồi dưỡng và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ..
- Trong văn kiện Hội nghị lần 2 Ban chấp hành TW Đảng khoá VII đã khẳng định: “Muốn tiến hành công nghiệp hoá - Hiện đại hoá thắng lợi phải phát triển giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững, để thực hiện mục tiêu dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.
- Tại Điều 2 - Luật giáo dục ghi: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo làm người Việt Nam phát triển toàn diện có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mĩ, nghề nghiệp và trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ đất nước”.
- Điều đó chứng tỏ rằng giáo dục là đào tạo ra những con người có tri thức, có nhân cách, những con người toàn diện về bốn phẩm chất “Đức, trí, thể, mĩ”.
- Ban Bí thƣ Trung Ƣơng Đảng, chỉ thị 40-CT/TW ngày về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và CBQL giáo dục, Hà Nội..
- Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Bài giảng cho lớp Cao học Quản lý Giáo dục khoá 11, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Đặng Quốc Bảo (1997), Quản lý, quản lý giáo dục, tiếp cận từ những mô hình, Trường cán bộ quản lý Giáo dục Đào tạo, Hà Nội..
- Đặng Quốc Bảo (2008), Phát triển nguồn nhân lực và chỉ số phát triển con người, Bài giảng lớp cao học QLGD khoá 11, Đại học Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội..
- Bộ Giáo dục - Đào tạo, Chương trình hành động của ngành Giáo dục thực hiện Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020..
- Bộ Giáo dục - Đào tạo (2011), Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học vào đánh giá giáo viên.
- Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2001), Lý luận đại cương về quản lý, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Chính (2013), Quản lý chất lượng trong Giáo dục, Bài giảng lớp cao học QLGD khoá 11, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 10.
- Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong quản lý giáo dục, Bài giảng lớp cao học QLGD khoá 11, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trần Khánh Đức (2010), Một số vấn đề quản lý và quản trị nhân sự trong giáo dục và đào tạo, Bài giảng lớp cao học QLGD khoá 11, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Giáo trình khoa học quản lý tập I (1999), ĐHKT quốc dân Hà Nội 15.
- Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
- Đặng Xuân Hải (2008), Quản lý sự thay đổi, Bài giảng lớp cao học QLGD khoá 11, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Vũ Ngọc Hải (2003), Hệ thống giáo dục hiện đại trong những năm đầu thế kỷ XXI.
- Nguyễn Trọng Hậu (2009), Lý luận quản lý và quản lý trong giáo dục.
- Bài giảng lớp cao học QLGD khoá 11, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục 22.
- Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
- Nxb Giáo dục.
- Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý nguồn nhân lực, Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục khoá 11, Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Làm thế nào để có một đội ngũ giáo viên giỏi ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN (1), tr.
- Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội..
- Sở GD - ĐT Nam Định (2011), Quy hoạch phát triển giáo dục đào tạo Nam Định giai đoạn .
- Trần Quốc Thành (2012), Khoa học quản lý.
- Đề cương bài giảng dành cho học viên cao học Quản lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm Hà Nội..
- Trần Ngọc Thêm (2012), Bốn “trọng bệnh” của nền giáo dục Việt Nam..
- Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn về giáo dục Việt Nam.
- Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội..
- Từ điển Tiếng Việt (1994), Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội.