« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SGK Địa lý lớp 8 bài 14: Đông Nam Á đất liền và biển đảo


Tóm tắt Xem thử

- ĐỊA LÍ 8 BÀI 14: GIẢI BÀI TẬP ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO I.
- Vị trí địa lí, lãnh thổ của khu vực Đông Nam Á và ý nghĩa của chúng..
- Khu vực Đông Nam Á được nhìn nhận như một "cầu nối".
- Xác định các điểm cực của khu vực Đông Nam Á:.
- Giải bài tập 1 trang 50 SGK địa lí 8: Quan sát hình: (xem hình SGK) a) Trình bày đặc điểm địa hình Đông Nam Á..
- b) Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này..
- a) Địa hình khu vực Đông Nam Á dược chia làm hai phần:.
- Các thung lũng sông cắt xẻ sâu làm cho địa hình của khu vực bị chia cắt mạnh..
- Là những nơi thường xảy ra động đất, núi lửa do nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất.
- Đông Nam Á có các đồng bằng: Sông Hồng, sông Cửu Long, sông Mê Nam.
- Trên đồng bằng dân cư tập trung đông đúc, kinh tế phát triển, các ngành kinh tế phân bố dày đặc..
- Giải bài tập 2 trang 50 SGK địa lí 8: Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa dông.
- Đặc điểm gió mùa mùa hạ và gió mùa mùa đông:.
- Đặc điểm của gió mùa mùa hạ của khu vực Đông Nam Á xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu nam, thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành gió tây nam nóng, ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực..
- Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xiabia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, với đặc tính khô và lạnh..
- Nhờ có gió mùa nên khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á.
- Song khu vực này lại bị ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới hình thành từ các áp thấp trên biển, thường gây nhiều thiệt hại về người và của..
- Gió mùa mùa hạ, mùa đông có những đặc điểm khác nhau vì vị trí, nguồn gốc hình thành.
- Giải bài tập 3 trang 50 SGK địa lí 8: Hãy cho biết tên các quốc gia có sông Mê Công chảy qua.
- Sông Mê Công chảy qua các quốc gia: Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam..
- Cửa sông thuộc địa phận Việt Nam..
- Chế độ nước sông thay đổi theo mùa vì: Phần lớn chiều dài của sông chảy trong khu vực nhiệt đới gió mùa, với chế độ mưa theo mùa, nguồn nước chính cung cấp cho sông là nước mưa..
- Giải bài tập 4 trang 50 SGK địa lí 8: Vì sao rừng nhiệt đới ẩm chiếm diện tích đáng kể ở Đông Nam Á?.
- Khu vực Đông Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm vì thế cảnh quan rừng nhiệt đới ấm chiếm diện tích đáng kể..
- Khí hậu Nhiệt đới gió mùa.
- Xích đạo và nhiệt đới gió mùa..
- Rừng rậm nhiệt đới..
- CÁC HÀNH LANG KINH TẾ CẤP TlỂU VÙNG MỀ CÔNG.
- Hơn 10 năm hợp tác ở cấp tiểu vùng với hoạt động kinh tế và phát triển cơ sở hạ tầng đang ngày một lớn mạnh dọc theo các ‘hành lang kinh tế' đã giúp xóa đói giảm nghèo ở tiểu vùng sông Mê Công.
- Hiện nay, tiêu vùng sông Mê Công đang tập trung phát triển ba hành lang kinh tế: Đông - Tây (EWEC), Bắc - Nam và khu vực phía Nam.
- Những hành lang này sẽ đóng vai trò trọng yếu trong việc đem lại những lợi ích cộng đồng sông Mê Công, như: Gia tăng thương mại, đầu tư và các hoạt động du lịch..
- Hành lang kinh tế Đông - Tây là hành lang quan trọng nhất.
- Khi hoàn thành, hành lang này dài 1500km, kéo dài từ cảng Đà Nẵng - Việt Nam đến tận biển Andaman phía tây.
- Dọc theo hành lang này, nhiều lĩnh vực đang được trông đợi được thúc đẩy mạnh hơn như:.
- Ngay lúc này, đã có khoảng 50 công ti quốc tế sẵn sàng đầu tư vào vùng kinh tế đặc biệt nằm giừa biên giới Lào - Việt Nam thuộc hành lang EWEC..
- Song song đó, ADB đang chuẩn bị một dự án khoảng hơn 1 triệu USD nhằm hỗ trợ về mặt kỹ thuật (TA) cho tiểu vùng sông Mê Công hoàn thiện hành lang kinh tế biển phía Nam..
- Hành lang này sẽ nối liền ba quốc gia là Thái Lan, Campuchia và Việt Nam thông qua các cảng biển..
- Chính phủ Campuchia và Việt Nam sẽ đóng góp vào dự án này 220.000 USD.
- Nó sẽ đưa ra một dự án tái định cư, và nâng cấp các tuyến đường giao thông dọc theo một trong những hành lang kinh tế quan trọng nhất của Chương trình 10 năm của Hiệp định khung tiểu vùng sông Mê Công..
- Dự án này cũng sẽ kiểm soát việc lưu chuyển hàng hóa và con người trong vùng kinh tế này.
- Hành lang kinh tế dọc theo bờ biển phía Nam nối liền ba quốc gia, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.
- Vùng biển phía Nam Campuchia hiện là một trung tâm kinh tế rất phát triển thông qua cảng biển quốc tế tại Sihanoukville.
- Những phát triển tại khu vực này sẽ đem lại nhiều thuận lợi cho những dự án khác như khai thác nguồn dầu thô tại vịnh Thái Lan, xây dựng các tuyến giao thông nối liền với vùng công nghiệp ở cảng biển phía Đông Thái Lan, đồng thời đẩy mạnh sự phát triển các ngành nông - ngư nghiệp phía Nam Việt Nam..
- Các sản phẩm khác mà Việt Nam có thể xuất khẩu thông qua hành lang kinh tế này là: Phân bón, thực phẩm chế biến sẵn và hàng tiêu dùng.