« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề Dao điện điều hòa và Con lắc lò xo


Tóm tắt Xem thử

- Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ CON LẮC LÒ XO.
- Câu 1: Vật tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nào? A) Khi li độ có độ lớn cực đại.
- B) Khi li độ bằng không.
- Câu 2: Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào? A) Khi li độ lớn cực đại..
- C) Khi li độ cực tiểu;.
- D) Khi vận tốc bằng không..
- Câu 3: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào? A) Cùng pha với li độ..
- B) Ngược pha với li độ.
- C) Sớm pha so với li độ.
- D) Trễ pha so với li độ Câu 4: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào? A) Cùng pha với li độ..
- so với li độ.
- so với li độ Câu 5: Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi: A) Cùng pha với vận tốc..
- Câu 6: Chọn câu Đúng: dao động cơ học điều hoà đổi chiều khi: A.
- Câu 7: Chu kì của dao động điều hòa là:.
- Thời gian ngắn nhất để vật có li độ cực đại như cũ.
- Cả A, B, C đều đúng Câu 8: Pha ban đầu của dao động điều hòa: A.
- Phụ thuộc cách kích thích vật dao động.
- Phụ thuộc năng lượng truyền cho vật để vật dao động.
- Cả A, B,C đều đúng Câu 9: Vật dao động điều hòa có vận tốc bằng không khi vật ở: A.
- Vị trí có li độ cực đại D.
- Vị trí mà lực tác dụng vào vật bằng không Câu 10: Năng lượng của vật dao động điều hòa: A.
- Tỉ lệ với biên độ dao động B.
- Bằng với thế năng của vật khi vật ở li độ cực đại C.
- Bằng với động năng của vật khi vật ở li độ cực đại D.
- Bằng với thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng Câu 11: Gia tốc của vật dao động điều hòa bằng không khi: A.
- Dao động của một con lắc lò xo là dao động tự do.
- Chuyển động tròn đều là một dao động điều hòa.
- Vận tốc của vật dao động điều hòa ngược pha với gia tốc của vật.
- Câu 13: Dao động cưỡng bức là dao động: A.
- Biên độ dao động của vật tăng lên khi có ngoại lực tác dụng.
- Tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động của hệ.
- Cả 3 điều trên Câu 15: Khi vật dao động điều hòa đại lượng nào sau đây thay đổi:.
- Gia tốc B.
- Thế năng C.
- Vận tốc D.
- Cả 3 Câu 16: Biên độ của sự tự dao động phụ thuộc vào: A.
- Câu 17: Dao động tự do là.
- Dao động phụ thuộc các đặc tính của hệ và các yếu tố bên ngoài.
- Dao động chỉ phụ thuộc các đặc tính của hệ và không phụ thuộc yếu tố bên ngoài.
- Dao động có biên độ không phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
- Câu 18: Động năng của dao động điều hoà biến đổi theo thời gian: A.
- Câu 19: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A.
- Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ..
- Câu 20: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A.
- cho thấy cơ năng bằng thế năng khi vật có li độ cực đại..
- Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có A.
- Trong dao động điều hoà vận tốc và li độ luôn cùng dấu..
- Trong dao động điều hoà vận tốc và gia tốc luôn ngược dấu..
- Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn ngược dấu..
- Trong dao động điều hoà gia tốc và li độ luôn cùng dấu..
- Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta A.
- tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kỳ D.
- kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần..
- Câu 25: Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của con lắc đơn dao động trong không khí là A.
- Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng..
- Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành hoá năng..
- Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành điện năng..
- Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng đã biến đổi thành quang năng..
- Câu 27: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào: A.
- dao động điều hoà..
- dao động riêng..
- dao động tắt dần..
- với dao động cưỡng bức..
- tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng..
- tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng..
- chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng..
- biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng..
- chỉ ảnh hưởng tới chu kì dao động của con lắc thẳng đứng..
- không ảnh hưởng tới chu kì dao động của cả con lắc thẳng đứng và con lắc nằm ngang..
- chỉ ảnh hưởng tới chu kì dao động của con lắc lò xo nằm ngang..
- Câu 32: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương tạo thành 450 so với phương nằm ngang thì gia tốc trọng trường A.
- không ảnh hưởng đến tần số dao động của con lắc..
- không ảnh hưởng đến biên độ dao động của con lắc..
- làm tăng tần số dao động so với khi con lắc dao động theo phương nằm ngang..
- làm giảm tần số dao động so với khi con lắc dao động theo phương nằm ngang..
- Câu 33: Trong dao động điều hoà thì:.
- Gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ Câu 34: Pha của dao động dùng để xác định:.
- Biên độ dao động B.
- Tần số dao động C.
- Trạng thái dao động D.
- Chu kì dao động Câu 35: Chọn câu sai.
- Năng lượng của một dao động điều hoà luôn:.
- Câu 36: Gia tốc trong dao động điều hoà:.
- Luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ với li độ.
- Biến đổi theo hàm sin theo thời gian với chu kì T/2 Câu 37: chu kì dao động điều hoà của con lắc lò xo phụ thuộc vào:.
- Biên độ dao động.
- Cách kích thích dao động.
- Cả A, C đều đúng Câu 38: Hai dao động điều hoà có cùng pha dao động.
- Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu Câu 39: Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào là dao động tắt dần có lợi?.
- A.Dao động của khung xe khi đi qua chỗ đường mấp mô.
- Dao động của quả lắc đồng hồ.
- Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D.
- Cả B và C Câu 40: Trong dao động điều hoà, gia tốc của vật sẽ A.
- Câu 41: Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng là A.
- đường Elip Câu 42: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng? A.
- Câu 43: Một vật dao động điều hoà với chu kì T.
- là một hằng số không đổi theo thời gian Câu 44: Trong dao động tắt dần thì.
- chu kì dao động giảm dần theo cấp số cộng..
- biên độ dao động giảm dần theo thời gian..
- lực cản môi trường là nguyên nhân làm cho thế năng của dao động tắt dần với tần số bằng tần số của lực cản môi trường Giáo viên: