« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuẩn kiến thức kĩ năng Vật lí 10


Tóm tắt Xem thử

- Chuyển động cơ.
- Vận tốc trong chuyển động thẳng.
- Chuyển động thẳng đều.
- Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng đều.
- Chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều..
- Chuyển động tròn đều.
- Gia tốc trong chuyển động tròn đều.
- Tính tương đối của chuyển động.
- Chuyển động của vật bị ném.
- 11.Chuyển động của hệ vật..
- Phát biểu được các khái niệm: chuyển động, chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu, chuyển động tịnh tiến.
- tính tương đối của chuyển động.
- Phát biểu được các khái niệm: vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời, tốc độ trung bình, chuyển động thẳng đều.
- Viết được công thức tính độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, tốc độ trung bình, phương trình của chuyển động thẳng đều.
- Nhận diện được đồ thị tọa độ và đồ thị vận tốc của chuyển động thẳng đều A6.
- Viết được mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng.
- Phát biểu được tính nhanh, chậm của chuyển động dựa trên biểu thức vận tốc theo thời gian.
- Phát biểu được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời của chuyển động thẳng.
- Phát biểu định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, đặc điểm của vận tốc và gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều (minh họa bằng đồ thị)..
- Viết được phương trình tổng quát của chuyển động thẳng biến đổi đều, công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
- Nhận biết được đồ thị của phương trình chuyển động biến đổi đều là một phần của parabol.
- Trình bày được các bước khảo sát chuyển động của một vật rơi tự do bằng các thí nghiệm có thể thực hiện được trên lớp..
- Nêu được đặc điểm của véc tơ vận tốc trong chuyển động cong, chuyển động tròn đều từ đó viết công thức tính tốc độ dài.
- Nêu được khái niệm và đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều và áp dụng giải một số bài toán đơn giản.
- Chỉ ra được tính tương đối của chuyển động qua kết quả xác định vị trí (quỹ đạo) và vận tốc trên các hệ quy chiếu khác nhau..
- Viết được phương trình chuyển động dưới tác dụng của trọng trường.
- chuyển động của hệ vật..
- Giải được các bài toán liên quan tới phương trình chuyển động thẳng đều và đồ thị của nó.
- Vẽ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Áp dụng các công thức tọa độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm.
- Giải được các bài toán liên quan đến tốc độ dài, tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều.
- Giải được các bài tập về xác định lực tác dụng, gia tốc của vật chuyển động.
- Giải thích hiện tượng tăng, giảm và mất trọng lượng Vận dụng các kiến thức để giải các bài tập toán động lực học về chuyển động tròn đều.
- Vận dụng các định luật Niu-tơn để khảo sát chuyển động của hệ vật gồm hai vật nối với nhau bằng sợi dây..
- So sánh chuyển động cơ với chuyển động khác..
- Viết được phương trình của chuyển động thẳng đều dựa trên đồ thị.
- Xây dựng được phương án thí nghiệm để khảo sát chuyển động thẳng theo con đường thực nghiệm.
- Từ định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian.
- Thiết lập được phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc.
- Thiết kế phương án thí nghiệm khảo sát chuyển động tròn đều từ quan sát thực tiễn qua đó hình thành khái niệm vectơ vận tốc..
- Thiết kế và tiến hành phương án thí nghiệm nghiên cứu chuyển động vật bị ném..
- Nhóm: So sánh 2 dạng chuyển động cơ..
- Dự án nhỏ: phân biệt dạng chuyển động.
- Video chuyển động hai vật..
- Khảo sát thực nghiệm chuyển động thẳng..
- Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Chuyển động thẳng đều và CĐ thẳng biến đổi đều.
- Bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Nhóm: Thiết kế thí nghiệm tạo ra chuyển động tròn đều.
- Sợi dây, vật nặng - Video chuyển động tròn đều - Phiếu HT2 (B10, B11).
- MT+ Máy chiếu - Sợi dây, vật nặng - Video chuyển động tròn đều - PhiếuHT2 (B12).
- MT+ Máy chiếu - Sợi dây, vật nặng - Video chuyển động tròn đều - Phiếu HT2(B13).
- Chuyển động của hệ vật.
- Vận tốc trong chuyển động thẳng đều.
- Bài học nhằm cung cấp khái niệm về sự rơi tự do, gia tốc rơi tự do, giúp học sinh nhận biết được sự rơi tự do là chuyển động nhanh dần đề, xây dựng phương án xác định (kiểm nghiệm) gia tốc rơi tự do.
- Vật rơi tự do chuyển động như thế nào? Xác định gia tốc rơi tự do như thế nào?.
- Xác định vận tốc và xây dựng phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Trình bày được các bước khảo sát chuyển động của một vật rơi tự do bằng các thí nghiệm có thể thực hiện được trên lớp.
- Củng cố: Phương trình chuyển động biến đổi đều: x= x0+v0t+ at2/2 , v2- v02= 2a(x .
- Phương và chiều chuyển động của chuyển động rơi tự do.
- Phương: thẳng đứng · Chiều: Từ trên xuống · Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều.
- BT 1: Mô tả chuyển động rơi của VĐV nhảy dù..
- Chuyển động nhanh dần trở thành chuyển động đều.
- Lĩnh vực bài dạy Vật lí : Chuyển động cơ học (Chuyên đề 1 : Chuyển động cong.
- Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn - Viết được công thức tính vận tốc vt = vo + at, phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều x= xo + vot+ 1/2 at2.
- Viết được công thức tính vận tốc và đường đi của chuyển động rơi tự do.
- Phát biểu được định nghĩa của chuyển động tròn đều.
- Nêu được ví dụ thực tế về chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức tốc độ dài và chỉ được hướng của véc tơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
- Viết được công thức và nêu được đơn vị đo tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động tròn đều.
- Nêu được hướng của gia tốc trong chuyển động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm.
- Vận dụng được các định luật I, II, III Newton để giải các bài toán đối với một vật hoặc hệ hai vật chuyển động.
- Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang.
- Xác định được lực hướng tâm và giải được bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu tác dụng cuả một hoặc hai lực.
- Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập Phát biểu định nghĩa chuyển động tròn đều,từ đó biết cách tính tốc độ dài.
- Nêu được tốc độ dài trong chuyển động tròn đều đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo.
- Viết được công thức gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều và áp dụng giải về chuyển động tròn đều.
- Đặc điểm của chuyển động tròn đều là gì? Quỹ đạo vật bị ném phụ thuộc vào yếu tố nào?.
- Giao nhiệm vụ về nhà tiến hành làm việc nhóm tìm kiếm thông tin về chuyển động của Trái đất, Sao hỏa, tàu vũ trụ.
- Kiểm tra các kiến thức cơ bản của học sinh liên quan đến chuyển động nhanh dần đều và rơi tự do 2.
- Chuyển động nhanh dần đều.
- Áp dụng các công thức tọa độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều.
- Tổng Chuyển động nhanh dần đều.
- Một thang máy bắt đầu chuyển động xuống từ độ cao 96 m.
- Trong 1/3 quãng đường sau thang chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại .Vận tốc cực đại thang đạt được là : A..
- Chất điểm chuyển động dọc theo trục.
- ban đầu chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều ngược chiều trục.
- ban đầu chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần đều cùng chiều trục.
- ban đầu chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều trục.
- ban đầu chất điểm chuyển động thẳng chậm dần đều cùng chiều trục.
- Định luật I, II, III Newton - Định luật bảo toàn động lượng - Chuyển động của hệ vật.
- Áp dụng các công thức tọa độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của hai chất điểm chuyển động cùng chiều.
- Chuyển động thẳng biến đổi đều..
- Gia tốc trong chuyển động tròn đều..
- Chuyển động của hệ vật..
- Xe 1 chuyển động nhanh dần đều, vận tốc lúc qua A V01 = 36 km/h.
- Xe 2 chuyển động chậm dần đều, vận tốc lúc qua B là V​02 = 54 km/h.
- Lập phương trình chuyển động của của hai xe.
- Xác định chuyển động của bi B.
- Hòn bi B chuyển động ném ngang: t=