« Home « Kết quả tìm kiếm

NHẬN DẠNG VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO


Tóm tắt Xem thử

- Tài liệu khóa học Luyện kĩ năng trắc nghiệm Vật lí NHẬN DẠNG VÀ GIẢI NHANH BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO.
- Một vật thực hiện dao động điều hòa với biên độ A = 10 cm và tân số f = 2 Hz.
- Pha dao động:.
- Phương trình x = 10cos(4.
- Một con lắc lò xo dao động với tần số 10Hz.
- Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn 2 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động.
- Chọn gốc toạ độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống dưới.
- Phương trình dao động của vật là: A.
- Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T = 2 s.
- Vật qua vị trí cân bằng với vo​= 31,4 cm/s = 10π cm/s.
- Chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
- Phương trình dao động của vật là biểu thức nào A.
- Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 80 g và lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu tiên được giữ cố định.
- Vật dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với tần số 4,5 Hz.
- Trong quá trình dao động, lò xo ngắn nhất là 40 cm và dài nhất là 56 cm.
- Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, t = 0 là lúc lò xo ngắn nhất.
- Phương trình dao động của vật có dạng: A.
- Một vật dao động điều hoà với tần số góc ω=10.
- Tại thời điểm t = 0 vật có li độ x = 2 cm và có vận tốc -20.
- Phương trình dao động của vật là A.
- Một vật dao động điều hoà với chu kì 0,2 s.
- Khi vật cách vị trí cân bằng 2.
- cm thì nó có vận tốc 20π.
- Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì phương trình của vật là A.
- x = 0,4 cos(10πt + π/2) cm.
- x = 4cos(10πt + π/2) cm..
- x = 4 cos(10πt - π/2) cm.
- Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo độ cứng k treo thẳng đứng.
- Ở VTCB lò xo giãn một đoạn 10 cm.
- Phương trình dao động của hệ vật và lò xo.
- Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400 g, độ cứng của lò xo.
- Kéo vật xuống dưới VTCB 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc.
- Chọn gốc O ở VTCB, Ox hướng lên, t = 0 khi truyền vận tốc.
- Phương trình dao động của vật là: A..
- Một con lắc lò xo gồm vật nặng 200 g, lò xo có độ cứng 50 N/m treo thẳng đứng hướng lên.
- Ban đầu đưa vật đến vị trí lò xo nén 2 cm rồi thả tay.
- Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí.
- Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm.
- Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40 cm.
- Khi ở vị trí x = 10 cm vật có vận tốc 20π.
- Treo một con lắc lò xo theo phương thẳng đứng.
- Khi con lắc ở trạng thái cân bằng thì lò xo giãn 4 cm.
- Từ vị trí cân bằng ta nâng vật hướng lên trên 4 cm rồi buông nhẹ.
- Năng lượng của hệ dao động có giá trị nào sau đây? biết k =1 N/cm A.
- Một vật nặng gắn vào một lò xo có độ cứng k = 200 N/m dao động với biên độ A= 5 cm.
- Khi vật năng cách vị trí biên 3 cm nó có động năng là A.
- 0,21J Câu 14: Một chất điểm có khối lượng m = 500g dao động điều hoà với chu kỳ T = 2 s.
- Năng lượng dao động của nó là E = 0,004 J.
- Biên độ dao động của chất điểm là: A.
- Một vật nặng m = 200 g gắn vào một lò xo có độ cứng k = 200 N/m treo thẳng đứng hướng xuống.
- Con lắc dao động trên quỹ đạo dài 10 cm.
- Một con lắc đơn dao động với chu kỳ T = 2 s thì động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với chu kỳ: A.
- Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,4 kg và lò xo có độ cứng.
- Kéo vật khỏi VTCB 2 cm rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu.
- Năng lượng dao động của vật là: A.
- Một con lắc lò xo, quả cầu có khối lượng m = 0,2 kg.
- Kích thước cho chuyển động thì nó dao động với phương trình:.
- Một vật có khối lượng m =1 kg dao động điều hoà theo phương ngang với chu kì T = 2 s.
- Vật qua vị trí cân bằng với vo​= 31.4 cm/s = 10π cm/s.
- Một lò xo có k = 20 N/m treo thẳng đứng, treo vào lò xo vật có khối lượng.
- Từ vị trí cân bằng nâng vật lên một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ.
- Fđh max= 0,5 N Câu 22.Một con lắc lò xo bỏ qua lực cản của không khí lấy g = 10 m/s2.
- Vật được giữ ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên.
- Buông tay để vật dao động.
- Tính giá trị nhỏ nhất của lực đàn hồi lò xo A.
- Một con lắc lò xo dao động theo phương ngang với biên độ A = 0,1 m và chu kì T = 0,5 s.
- Khối lượng của quả lắc m = 0,25 kg.
- Một con lắc lò xo dao động ở phương thẳng đứng.
- Lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k = 40 N/m.
- vật có khối lượng m = 200 g.
- Ta kéo vật từ vị trí cân bằng hướng xuống một đoạn 5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động.
- Lực phục hồi tác dụng vào vật ở vị trí biên có độ lớn bằng bao nhiêu? (B là biên dưới VTCB, C là biên trên VTCB) A.
- Lò xo có khối lượng không đáng kể và có độ cứng k= 40 N/m.
- Một vật m = 250 g gắn với lò xo đặt nằm ngang dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(2.
- Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 400 g và lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m.
- Con lắc được đặt trên mặt phẳng nghiêng.
- Đưa vật đến vị trí mà lò xo bị giãn 4 cm rồi thả không vận tốc đầu cho vật dao động điều hoà.
- Chọn gốc toạ độ ở vị trí cân bằng, gốc thời gian là lúc bắt đầu thả vật, chiều dương Ox hướng lên trên.
- Lực đàn hồi cực đại gấp bao nhiêu lần lực đàn hồi khi vật ở vị trí cân bằng: A.
- Phương trình dao động của vật có dạng.
- Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi A.
- Một vật dao động điều hoà có phương trình.
- Khoảng thời gian nhỏ nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ x = A/2 nhận giá trị nào sau đây? A.
- Vận tốc của một dao động điều hoà v = ωAsin(ωt + π/6) có độ lớn cực đại: A.
- Phương trình dao động của con lắc x = 4cos(2.
- Thời gian ngắn nhất khi hòn bi qua vị trí cân bằng là A.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(0,5(t - 5(/6) cm.
- Vào thời điểm nào sau đây vật sẽ qua vị trí x = 2 cm theo chiều âm của trục toạ độ.
- Một vật dao động điều hoà với phương trình.
- giây đầu tiên, vật đi từ vị trí cân bằng theo chiều dương và đạt được li độ.
- Trái lại, tại vị trí li độ x = 2 cm, vận tốc của vật.
- Tần số góc và biên độ dao động của vật lần lượt là bao nhiêu? A..
- Thời điểm đầu tiên vật có vận tốc bằng nửa độ lớn của vận tốc cực đại là: A..
- Một con lắc lò xo dao động với phương trình:.
- Thời điểm đầu tiên động năng của con lắc bằng ¼ cơ năng của nó là: A.
- Vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos((t).
- Thời gian ngắn nhất kể từ lúc bắt đầu dao động đến lúc có li độ x.
- Vật dao động điều hoà có phương trình x = 5cos((t) (cm, s).
- Vật qua vị trí cân bằng lần thứ 3 vào thời điểm A.
- Vật dao động điều hoà có phương trình x = 4 cos(2(t