« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề ôn chương 1 lớp 11 CB


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG I : ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀ ÔN CHƯƠNG I - Lớp 11 Văn Năm học I.
- Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không.
- Cho 3 điện tích q1, q2, q3 nằm trên cùng một đường thẳng.
- Hai điện tích q1, q3 là hai điện tích dương, cách nhau 60cm và q1=4q3.
- Nếu vậy, điện tích q2: a.
- Câu 4 Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q <.
- 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là: A.
- Câu 5 Thả một electron cho chuyển động không vận tốc đầu trong một điện.
- Chuyển động từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp C.
- Chuyển động từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
- Một electron (qe=-1,6.10-19C) bay từ bản dương sang bản âm trong điện trường đều của một tụ điện phẳng, theo một đường thẳng MN dài 2cm, có phương làm với đường sức điện một góc 600.
- Biết cường độ điện trường trong tụ điện là 1000V/m.
- 2,77.10-18J b.
- 1,6.10-18J d.
- -1,6.10-18J Câu 7 Ba quả cầu kim loại lần lượt tích điện là +3C, -7C, -4C.
- Nếu cho chúng tiếp xúc nhau thì điện tích của hệ là: A.
- Một electron bay từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, giữa hai điểm có hiệu điện thế UMN= 100V.
- Công mà lực điện trường sinh ra sẽ là: A.
- 1,6.10-19J B.
- 1,6.10-19J C.
- Một điện tích q = 1 (µC) di chuyển từ điểm A đến điểm B trong điện trường, nó thu được một năng lượng W = 0,2 (mJ).
- Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: A.
- Một điện tích q=10-6C thu được năng lượng W=2.10-4J khi đi từ A đến B.
- Hiệu điện thế giữa hai điểm A, B là: a.
- Một điện tích q1= 9.10-8 C nằm tại A trong chân không.
- Một điện tích điểm khác q C nằm tại B trong chân không.
- Xác định cường độ điện trường tại C với CA= 3cm và CB=4 cm.
- Xác định điểm D mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.
- Khi được tích điện đến hiệu điện thế 330 V thì điện tích của bộ tụ bằng C.
- Hai điện tích điểm có cùng độ lớn, đặt cách nhau 1m trong nước nguyên chất, tương tác với nhau một lực 10N.
- Độ lớn của mỗi điện tích là: a.
- Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho A.
- Khả năng tác dụng lực của điện trường .
- khả năng sinh công của điện trường B.
- phương chiều của cường độ điện trường..
- D.độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
- Cho hai điện tích dương q1 = 2 (nC) và q2 = 0,018 (µC) đặt cố định và cách nhau 10 (cm).
- Đặt thêm điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng.
- Câu 4 Thả một iôn dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra.
- dọc theo một đường nối hai điện tích điểm.
- từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
- từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
- Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200V.Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai tấm kim loại đó là A.
- Một tụ điện có điện dung 20.
- F,khi có hiệu điện thế 5V thì năng lượng của tụ điện là A.
- Câu 7 Đặt vào giữa hai bản tụ điện một hiệu điện thế 10V thì điện tích của tụ là 20.10-9 C.
- Câu 8 Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích -2.
- C TỪ A đến B là 4 mJ.hiệu điện thế giữa hai điểm Avà B là A.
- Hai quả cầu giống nhau, ban đầu mang điện tích q1 và q2 với q1 = -q2.
- Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra, điện tích mỗi quả cầu là: B..
- Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích 10.
- C quãng đường 1m vuông góc với các đường sức điện trong một điện trường đều cường độ 10 6 V/m là A.1 J