« Home « Kết quả tìm kiếm

Câu hỏi lí thuyết phần Điện trường


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1 Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm tại một khoảng cách đã cho là E Câu 1 Cường độ điện trường gây ra bởi một điện tích điểm tại một khoảng cách đã cho là E.
- Nếu giữ nguyên khoảng cách và tăng gấp đôi điện tích thì cường độ điện trường sẽ là.
- Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện.
- Khi nhiễm điện do tiếp xúc, electron luôn dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện.
- Khi nhiễm điện do hưởng ứng, electron chỉ dịch chuyển từ đầu này sang đầu kia của vật bị nhiễm điện.
- Khi nhiễm điện do hưởng ứng, sự phân bố điện tích trên vật bị nhiễm điện vẫn không thay đổi.
- Câu 3 Hai điện tích điểm.
- Đặt thêm điện tích q3 tại điểm C thì thấy q3 nằm cân bằng.
- AB và gần B hơn d) Không đủ yếu tố xác định Câu 4 Hai điện tích điểm.
- Hai quả cầu kim loại A và B tích điện tích lần lượt là q1 >.
- Câu 6 Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho.
- Thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ..
- Tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó D.
- Tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó.
- Đưa một cái đũa nhiễm điện lại gần những mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút về phía đũa.
- b) bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa..
- Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu.
- a) điện tích của hai quả cầu bằng nhau..
- b) điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng..
- c) điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc..
- Dấu điện tích q1, q2 trên hình vẽ 1 là:.
- Câu 10 Dấu điện tích q1, q2 trên hình vẽ 2 là: a) q1 >.
- a) Cường độ điện trường trong vật dẫn bằng không..
- b) Vectơ cường độ điện trường ở bề mặt vật dẫn luôn vuông góc với bề mặt vật dẫn..
- c) Điện tích của vật chỉ phân bố trên bề mặt vật dẫn..
- d) Điện tích của vật phân bố đều trên bề mặt vật dẫn.
- Câu 12 Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí thì tỉ lệ.
- a) với khoảng cách giữa hai điện tích..
- b) với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích..
- c) nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích..
- d) nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
- b) bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương..
- c) bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm..
- d) trong lòng miếng sắt nhiễm điện dương.
- Khi đưa một quả cầu bấc trung hòa lại gần một vật nhiễm điện thì quả cầu bấc bị.
- a) hút về phía vật nhiễm điện dương..
- b) hút về phía vật nhiễm điện âm..
- c) đẩy ra xa vật nhiễm điện âm..
- d) hút về phía vật nhiễm điện.
- a)Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự do.
- b) Trong vật cách điện có rất ít điện tích tự do.
- c) Vật ban đầu trung hòa về điện, sau đó được nhiễm điện do hưởng ứng thì mang điện.
- d) Vật ban đầu trung hòa về điện, sau đó được nhiễm điện do tiếp xúc thì mang điện Câu 16.
- a) Một vật dẫn nhiễm điện dương thì điện tích luôn luôn được phân bố đều trên bề mặt vật dẫn..
- b) Một quả cầu bằng đồng nhiễm điện âm thì vectơ cường độ điện trường tại điểm bất kì bên trong quả cầu có hướng về tâm quả cầu..
- c) Vectơ cường độ điện trường tại một điểm bên ngoài vật nhiễm điện luôn có phương vuông góc với mặt vật đó..
- d) Điện tích ở mặt ngoài của một quả cầu kim loại nhiễm điện được phân bố như nhau ở mọi điểm.
- Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng hằng số..
- Tổng đại số các điện tích trong hệ luôn bằng không..
- Tổng các điện tích dương luôn bằng trị tuyệt đối của tổng các điện tích âm..
- Có 4 vật A, B, C và D kích thước nhỏ, nhiễm điện.
- Chọn câu sai A Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
- Xét toàn bộ, một vật trung hoà điện sau đó nhiễm điện do hưởng ứng thì vẫn là vật trung hoà điện.
- Xét về toàn bộ thì một vật nhiễm điện do tiếp xúc vẫn là vật trung hoà điện..
- Điện phổ cho phép ta nhận biết sự phân bố các đường sức điện trường.
- Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng.
- Các đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau..
- a) Một quả cầu bấc treo gần một vật nhiễm điện thì quả cầu bấc nhiễm điện mạnh do hưởng ứng..
- b) Khi một đám mây tích điện bay gần mặt đất thì những cột chống sét được nhiễm điện chủ yếu do cọ xát..
- c) Khi một vật nhiễm điện chạm vào núm kim loại của một điện nghiệm thì hai lá kim loại của điện nghiệm được nhiểm điện do tiếp xúc..
- d) Khi chải đầu thường thấy một số sợi tóc bám vào lược, hiện tượng đó là do nhiễm điện do tiếp xúc Câu 22.
- a) Điện phổ cho phép ta nhận biết sự phân bố các đường sức điện trường..
- c) Cũng có khi đường sức điện không xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô cùng..
- d) Các đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song và cách đều nhau.
- Công thức xác định cường độ điện trường gây bởi một điện tích điểm Q<0 tại một điểm cách nó một khoảng R trong chân không.
- Hai điện tích dương cùng độ lớn được đặt tại hai điểm A, B.
- Đặt một chất điểm tích điện tích Q0 tại trung điểm của AB thì ta thấy Q0 đứng yên.
- Đồ thị nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ lớn của lực tương tác F giữa hai điện tích điểm và khoảng cách R giữa hai điện tích đó?.
- Một hệ cô lập gồm ba điện tích điểm, có khối lượng không đáng kể, nằm cân bằng với nhau thì ba điện tích A.
- Cho quả cầu kim loại trung hòa điện tiếp xúc với vật nhiễm điện dương thì quả cầu cũng được nhiễm điện dương.
- Ta có thể làm cho chúng nhiễm điện bằng cách: A.
- Tích cho hai quả cầu điện tích cùng dấu nhưng có độ lớn khác nhau thì hai dây treo lệch đi những góc so với phương thẳng đứng là:.
- Quả có điện tích lớn hơn thì có góc lệch lớn hơn.
- Quả có điện tích lớn hơn thì có góc lệch nhỏ hơn.
- Quả có điện tích nhỏ hơn thì có góc lệch nhỏ hơn.
- Công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều là A = qEd, trong đó d là.
- Một vật dẫn rỗng, cân bằng điện, nằm trong điện trường.
- Mặt ngoài của vật không bị nhiễm điện.
- Mặt trong của vật, nơi phần rỗng bị nhiễm điện hai đầu.
- Vật không mang điện tích.
- Mặt ngoài của vật bị nhiễm điện ở hai đầu, trái dấu nhau..
- Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến điểm N theo một đường cong như hình vẽ.
- Công của lực điện trường trong trường hợp đó A.
- Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều điện tích tự do.
- Vật cách điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
- Vật dẫn điện là vật có chứa rất ít điện tích tự do.
- Chất điện môi là chất có chứa rất ít điện tích tự do.
- d) E = UMN.d Câu 35.
- Có 4 vật a, b, c, d kích thước nhỏ, nhiễm điện.
- Đặt điện tích thử q1 tại P ta thấy có lực điện F1 tác dụng lên q1 .Thay điện tích thử q1 bằng điện tích thử q2 thì có lực F2 tác dụng lên q2 , nhưng F2 khác F1 về hướng và độ lớn.
- Phát biểu nào sau đây là sai ? A.Vì khi thay q1 bằng q2 thì điện trường tại P thay đổi.
- Tại A và B có điện tích điểm q1 và q2 .Người ta tìm được một điểm M trong đoạn thẳng AB và ở gần A hơn B tại đó điện trường bằng không .Ta có : A.
- Trong những cách sau, cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật chưa mang điện ? A.
- Đặt 1 thanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.
- Nếu chiều dài đường đi của điện tích trong trường tĩnh điện tăng 2 lần thì công của lực điện trường..
- Thả một ion dương cho chuyển động không vận tốc đầu từ một điểm bất kì trong một điện trường do hai điện tích điểm dương gây ra.
- B.dọc theo một đường nối hai điện tích điểm..
- Nếu điện tích di chuyển trong điện trường sao cho điện thế tăng thì công của lực điện trường.
- Di chuyển một điện tích q >.
- các đường sức luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc tại điện tích âm