« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiểm tra Chương I Lớp 11 (Nâng cao)


Tóm tắt Xem thử

- KIỂM TRA:1 tiết , ĐIỆN TÍCH , ĐIỆN TRƯỜNG, Vật lý 11, (ban nâng cao )Thời gian làm bài: 45 phút.
- Để lực căng dây bằng 2 lần trọng lượng của vật thì điện tích quả cầu bằng: A.
- Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U <.
- 60(V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 (C).
- Hiệu điện thế của nguồn điện là: A.
- Biết diện tích đối diện cực đại giữa các bản là S=3.14 (cm2), khoảng cách giữa hai bản liên tiếp là d=1 (mm).Tính điện dung cực đại của bộ tụ ấy: A.
- 15 (PF) Câu 4: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) và 4.10-7 (C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong chân không.
- Khoảng cách giữa chúng là: A.
- Câu 5: Điện trường do một điện tích điểm Q>0 gây ra tại một điểm M luôn: A.
- Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn C)..
- Câu 7: Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện.
- Điện dung của bộ tụ điện đó là: A.
- Cb = C/2 Câu 8: Hai điện tích điểm q1=q2=10-6 (C) đặt cách nhau đoạn 20 (cm) trong chân không.
- Cường độ điện trường tại điểm M nằm chính giữa hai điện tích bằng: A.
- Mật độ năng lượng điện trường bên trong tụ bằng 50000 (J/m3).
- Năng lượng điện trường bên trong tụ bằng: A.
- Công của lực điện trường có độ lớn bằng: A.
- 1,6.10-19(J).
- 1,6.10-16 (J).
- 0,8.10-19 (J).
- 0,8.10-16 (J) Câu 11: Trong đèn hình của máy thu hình electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000(V).
- 8,4.106(m/s) Câu 12: Hai điện tích điểm đặt cách nhau một đoạn r trong chân không thì lực tương tác là F.
- Câu 13: Nếu tăng độ lớn mổi điện tích lên hai lần và tăng khoảng cách giữa hai điện tích hai lần thì lực tương tác giữa hai điện tích đó A.
- Câu 15: Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20.
- F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V).
- Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A.
- Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên hai lần và giảm diện tích mỗi bản 3 lần thì điện dung của tụ sẽ.
- giảm 2 lần Câu 17: Một quả cầu nhỏ khối lượng kg), mang điện tích C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm).
- Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:.
- Câu 18: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 5 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí.
- Điện trường đánh thủng đối với không khí là 3.105(V/m).
- Hiệu điện thế lớn nhất có thể đặt vào hai bản cực của tụ điện là: A.
- Câu 19: Hai bản kim loại đặt song song tích điện trái dấu đến hiệu điện thế U=100(V), khoảng cách giữa hai bản 10 (cm).
- Điện trường giữa hai bản có độ lớn: A.
- Điện tích dương từ vật B chuyển sang vật A..
- hệ thống đặt trong điện trường có phương thẳng đứng hướng lên E=106 (V/m).
- 5(N) Câu 23: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d.
- Câu 24: Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế 50 (V).
- Ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị là: A.
- Câu 25: Hai điện tích điểm q1=q2=10-9 (C) đặt cách nhau đoạn 20 (cm) trong chân không.
- Điện thế tại điểm M nằm chính giữa hai điện tích bằng: A