« Home « Kết quả tìm kiếm

Đề trắc nghiệm Vật lí theo từng tuần


Tóm tắt Xem thử

- Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn.
- đặt vào hai đầu dây dẫn đó Câu 2: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:.
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm.
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
- Câu 3: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở 40(, hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn bằng 10V là: A.
- Điện trở tương đương của một đoạn mạch mắc nối tiếp bằng.
- R Câu 6: Cho điện trở R.
- =20( chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R.
- =40( chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A.
- Tổng điện trở thành phần C.
- Câu 7: Đoạn mạch gồm hai điện trở R.
- mắc song song có điện trở tương đương là: A.
- Câu 8: Cho hai điện trở R.
- Điện trở tương đương của đoạn mạch là:.
- Câu 9: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là: 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1,5A.
- Hỏi khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,5A, thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là: A.
- Câu 10: Phát biểu nào không đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn: A.
- Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn B.
- Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây C.
- Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ D.
- Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn.
- Câu 11: Cho ba điện trở R.
- Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R.
- =25V Câu 12: Cho ba điện trở R.
- Điện trở tương đương và dòng điện qua mạch chính là: A.
- Nhiệt độ của điện trở trong mạch.
- Hiệu điện thế trong mạch.
- Cường độ dòng điện trong mạch.
- Chiều dòng điện trong mạch.
- Câu 14: Biểu thức nào cho phép xác định điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất? A..
- Câu 15: Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6 (m, tiết diện đều là 0,5mm2.
- Điện trở lớn nhất của biến trở là:.
- V.A Câu 17: Biểu thức nào cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch? A.
- A= R2.I.t Câu 18: Khi mắc một bóng đèn vào hiệu điện thế 3V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 0,2A.
- D.Một biểu thức khác Câu 21: Khi mắc một bếp điện vào mạch điện có hiệu điện thế 220V thì cường độ dòng điện qua bếp là 4A.
- Đồng Câu 24: Một dây dẫn đồng chất, chiều dài l, tiết diện S có điện trở là 12( được gập đôi thành dây dẫn mới có chiều dài l /2.
- Điện trở của dây dẫn mới này có trị số: A.
- Q= 0.24UI2t Câu 26 : Mắc một điện trở vào một hiệu điện thế không đổi, nhiệt lượng toả ra trong dây dẫn trong cùng một thời gian: A .
- Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn tăng gấp đôi B .
- Tăng gấp đôi khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa C .
- Tăng lên gấp 4 khi điện trở của dây dẫn giảm đi một nửa D .
- Giảm đi một nửa khi điện trở dây dẫn tăng lên gấp 4 Câu 27 : Hai điện trở R1 và R2 =2 R1 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế U .
- Sau một thời gian nhiệt lượng toả ra trên điện trở R1 là 500J .
- Câu 28 : Biểu thức nào không phải là biểu thức tính công dòng điện : A .
- Có 2 điện trở R1 và R2 mắc song song vào một mạch điện .
- So sánh công suất điện của 2 điện trở biết rằng R2 = 2 R1 A.
- P 1 = 4P2 Câu 30: Hai điện trở R1 và R2 = 3 R1 mắc song song vào hiệu điện thế U .
- Các câu trả lời A, B , C đều đúng Câu 33 : Một động cơ điện làm việc ở hiệu điện thế 220V , dòng điện chạy qua động cơ 3A .
- Xung quanh dòng điện C .
- Đáp án khác Câu 39: Quy tắc bàn tay trái để tìm hiểu chiều của lực từ tác dụng lên 1 dòng điện thẳng đặt trong từ trường thì ngón tay giữa hướng theo: a.
- Chiều của dòng điện d.
- Chiều dòng điện chạy qua ống dây B.
- Vật nhiểm từ là do có dòng điện chạy qua nó c.
- Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện chạy qua dặt trong từ trường.
- Tác dụng từ của dòng điện Câu 44: Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của: a.
- Dòng điện b.
- Câu 46: Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây: a.
- Cho nam châm chuyển động bên trong lòng ống dây dẫn c.
- Cho nam châm và ống dây dẫn chuyển động song song cùng chiều với cùng vận tốc.
- Cho vòng dây dẫn khí chuyển động lại gần hoặc ra xa nam châm Câu 47: Làm thế nào để cho thanh thép nhiểm từ? a.
- Đặt thanh thép trong từ trường của nam châm của dòng điện b.
- Câu 49: Tìm từ thích hợp điền vào chổ trống: Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự qua tiết diện S của cuộn dây Câu 50: Dòng điện cảm ứng xuất hiện khi: a.
- Nối 2 cực của pin với 2 đầu cuộn dây dẫn.
- Nối 2 cực của thanh nam châm với 2 đầu của cuộn dây dẫn c.
- Đưa 1 cực của pin từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín d.
- Đưa 1 cực của thanh nam châm từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín Câu 51: Hiện tượng dòng điện cảm ứng gọi là: a.
- Dòng điện xoay chiều b.
- Dòng điện 1 chiều c.
- Câu 52: Dòng điện luân phiên đổi chiều gọi là: a.
- Dòng điện 1 chiều b.
- Dòng điện xoay chiều c.
- Dòng điện 3 chiều d.
- Dòng điện vô số chiều Câu 53: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là: a.
- Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín, cho cuộn dây dẫn quay trong từ trường b.
- Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín c.
- Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều c.
- Giá trị nhỏ nhất của cường độ dòng điện xoay chiều d.
- Giá trị tức thời của dòng điện xoay chiều..
- Một khung dây dẫn kín trong một từ trường (như hình vẽ 2), ta thấy trong khung dây xuất hiện dòng điện xoay chiều.
- Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính nào để có thể tạo ra dòng điện.
- Nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối với hai cực của nam châm điện.
- Nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
- Cuộn dây dẫn và nam châm.
- Cuộn dây dẫn và lõi sắt.
- Câu 58: Chọn câu trả lời đúng.Trong các trường hợp sau trường hợp nào thể hiện tác dụng nhiệt của dòng điện.
- Bếp điện nóng đỏ khi cho dòng điện chạy qua.
- Câu 59: Chọn câu trả lời đúng.Trên cùng một đường dây dẫn tải đi cùng một công suất điện, nếu dùng dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì toả nhiệt sẽ: A.
- Người ta cần truyền một công suất điện 200KW từ nguồn điện có hiệu điện thế 5000V trên đường dây có điện trở tổng cộng 20Ω.
- Câu 63: Muốn truyền tải một công suất 2KW trên dây dẫn có điện trở 2Ω, thì công suất hao phí trên đường dây là bao nhiêu? Cho biết hiệu điện thế trên hai đầu dây dẫn là 200V.
- Cuộn dây cho dòng điện vào là cuộn sơ cấp, cuộn dây lấy dòng điện ra là cuộn thứ cấp.
- Cuộn dây cho dòng điện vào là cuộn thứ cấp, cuộn dây lấy dòng điện ra là cuộn sơ cấp.
- Cuộn dây cho dòng điện vào là cuộn cung cấp, cuộn dây cho dòng điện ra là cuộn thứ cấp.
- Dây dẫn to.
- Cho dòng điện chạy qua dây trong 30phút, nhiệt độ nước trong bình tăng từ 250C lên 850C.
- Phần điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A.
- Xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong từ trường.
- Xác định chiều dòng điện chạy trong ống dây.
- Xác định chiều của đường sức từ của dòng điện trong dây dẫn thẳng.