« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo trình Cơ học - ĐH Đà Lạt


Tóm tắt Xem thử

- 1.1.1- Chuyển động cơ học.
- 1.2 Phương trình chuyển động và Phương trình quỹ đạo.
- 1.2.1 Phương trình chuyển động.
- 1.3 Vận tốc.
- 1.5 Các dạng chuyển động đơn giản.
- 1.5.1 Chuyển động thẳng.
- 1.5.2 Chuyển động biến đổi đều.
- 1.5.3 Chuyển động trịn.
- 2.1.1 Lực và chuyển động.
- 3.1.3 Phương trình chuyển động của khối tâm.
- 3.2 Chuyển động của vật rắn.
- 3.2.1 Chuyển động tịnh tiến.
- 3.2.2 Chuyển động quay.
- 3.4 Chuyển động của vật cĩ khối lượng thay đổi.
- 4.4 Chuyển động trong trường hấp dẫn.
- a/ Phương trình cơ bản của chuyển động chất điểm.
- 6.3.3- Lực quán tính trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng cĩ gia tốc.
- 6.3.4- Lực quán tính trong hệ quy chiếu chuyển động quay.
- 6.5 chuyển động quay của Trái đất.
- Trường hợp chất điểm chuyển động trong một mặt phẳng ta thường xét trong mặt phẳng z = 0.
- Hệ qui chiếu chuyển động thẳng, đều gọi là hệ qui chiếu quán tính..
- Khi chất điểm chuyển động thì vị trí tương đối của nó sẽ thay đổi trong không gian theo thời gian..
- Phương trình trên biểu diễn vị trí của chất điểm theo thời gian và gọi là phương trình chuyển động của chất điểm.
- Ngoài vị trí, chuyển động của chất điểm còn được đặc trưng bằng vận tốc của nó.
- Xét chuyển động của một chất điểm trên đường cong c.
- Ta chọn một điểm O trên đường c làm gốc và chọn chiều dương là chiều chuyển động của chất điểm.
- chất điểm chuyển động tạo thành một tam diện thuận, ta có hệ thức.
- 1.4.1 Độ cong và bán kính chính khúc Xét chất điểm chuyển động trên đường cong C.
- t 2 = t 1 + ∆t chất điểm ở P 2 .
- Nếu v = const thì gia tốc tiếp tuyến bằng không và ta có chuyển động đều..
- Trong trường hợp riêng là chuyển động thẳng, bán kính chính khúc R.
- 0 chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần, khi a <.
- Trường hợp chuyển động thẳng biến đổi đều, ta có.
- Khi a = 0, chất điểm chuyển động thẳng đều..
- 0 chất điểm chuyển động nhanh dần đều..
- 0 chất điểm chuyển động chậm dần đều..
- Vận tốc của chất điểm chuyển động biến đổi đều ở thời điểm t.
- Phương trình chuyển động biến đổi đều của chất điểm có dạng.
- a n = v 2 với R = const thì ta có chuyển động tròn biến đổi đều.
- Khi a τ = 0 thì chất điểm chuyển động tròn đều..
- 1.5.3 Chuyển động tròn.
- Xét một chất điểm chuyển động trên một đường tròn tâm O có bán kính R..
- Chuyển động của chất điểm M trên M đường tròn được khảo sát như chuyển động quay của bán kính vector R r.
- Giả thiết trong khoảng thời gian vận tốc góc của chuyển động tròn biến thiên một lượng .
- 0, ω tăng, chuyển động tròn nhanh dần..
- Trường hợp β = Const , ta có chuyển động tròn biến đổi đều.
- 2.1 Định luật I Newton 2.1.1 Lực và chuyển động.
- Khi nghiên cứu chuyển động của chất điểm, đầu tiên ta nghiên cứu chuyển động của chất điểm tự do (chất điểm cô lập).
- Quan sát định luật chuyển động của chất điểm tự do trong những hệ qui chiếu khác nhau là khác nhau.
- Định luật I Newton phát biểu : “Trong hệ qui chiếu quán tính chất điểm không chịu tác dụng của ngoại lực sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều”..
- Định luật I Newton đúng cho mọi hệ qui chiếu chuyển động thẳng đều đối với hệ qui chiếu quán tính.
- Gia tốc của trái đất chuyển động quanh mặt trời là.
- Đó là nội dung của nguyên lý tương đối chuyển động.
- Xét hệ quán tính K ’ chuyển động thẳng đều đối với hệ quán tính K với vận tốc .
- (2.2) Nếu K ’ chuyển động thẳng đều đối với K dọc theo trục x .
- Gia tốc của chất điểm : a.
- Định luật II Newton mô tả tác dụng của lực lên chuyển động của vật.
- Hay nói cách khác : trong một hệ qui chiếu quán tính lực tác dụng lên một chất điểm làm cho chất điểm đó chuyển động có gia tốc .
- Vậy gia tốc chuyển động của chất điểm còn phụ thuộc vào một tính chất vật lý của bản thân chất điểm đó..
- Thực nghiệm cho ta kết quả : Với một lực tác dụng xác định, gia tốc chuyển động của chất điểm tỉ lệ nghịch với khối lượng của nó .
- vector vận tốc của chất điểm M i.
- và chuyển động với những vector gia tốc thỏa mãn các phương trình.
- Để tìm phương trình chuyển động của khối tâm, đạo hàm (3.13) theo t.
- Khi vật rắn chuyển động tịnh tiến, mọi chất điểm của nó chuyển động giống nhau.
- Đó là phương trình chuyển động của vật rắn tịnh tiến.
- Đây cũng là phương trình chuyển động của khối tâm vật rắn.
- 3.4 Chuyển động của vật có khối lượng thay đổi.
- Chúng ta hãy thiết lập phương trình chuyển động của tên lửa..
- Momen động lượng của một chất điểm có khối lượng m, chuyển động với vận tốc , đối với điểm O nào đó, là một vector được xác định bằng biểu thức : L r.
- Đối với chất điểm.
- Một chất điểm được gọi là chuyển động trong một trường lực nếu tại mỗi vị trí của chất điểm đều có một lực F r.
- Khi chất điểm chuyển động trong trường lực từ vị trí M đến vị trí N bất kỳ thì công của lực F r.
- b) Trường hợp chuyển động dưới tác dụng của một trọng trường đều Xét một chất điểm m luôn luôn chịu tác dụng của trọng lực.
- khi chất điểm m chuyển động từ điểm M đến N.
- “Khi một chất điểm chuyển động trong một trường thế (mà không chịu tác dụng của một lực nào khác) thì cơ năng của chất điểm là một đại lượng bảo toàn”..
- Trong chuyển động thẳng v=dx/dt , (4.12) được viết.
- (4.15) xác định giới hạn của chuyển động..
- Trường hợp E=E 2 ta thấy có hai vùng chất điểm có thể chuyển động đó là vùng CD và FG.
- Nếu E=E 4 chất điểm không còn dao động mà chuyển động từ điểm k đến vô cùng..
- Chất điểm chuyển động trong một mặt phẳng, mặt phẳng đó thẳng góc với vector L r.
- Xét một chất điểm m chuyển động trong trường hấp dẫn do M tạo ra, di chuyển từ A đến B như hình vẽ : A.
- ta có cơ năng của chất điểm m chuyển động trong trường thế gây bởi chất điểm M là.
- Vận tốc v I của vệ tinh trong chuyển động tròn có liên hệ với gia tốc hướng tâm.
- Trong chương này ta chỉ xét chuyển động dừng của chất lưu.
- Qũy đạo của các chất điểm của chất lưu chuyển động được gọi là đường dòng.
- Hệ K’ chuyển động so với K với vận tốc V theo phương x.
- Đối với hệ K’ gốc O chuyển động với vận tốc –V.
- Không thể dùng hệ quy chiếu chuyển động với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
- Không gian có tính chất tương đối, phụ thuộc vào chuyển động..
- a/ Phương trình cơ bản của chuyển động chất điểm:.
- không thể mô tả chuyển động của chất điểm với vận tốc lớn.
- m là khối lượng chất điểm đó trong hệ mà nó chuyển động với vận tốc V được gọi là khối lượng tương đối.
- 6.3.3- Lực quán tính trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng có gia tốc.
- 6.3.4- Lực quán tính trong hệ quy chiếu chuyển động quay:.
- 6.5 chuyển động quay của Trái đất 6.5.1 Gia tốc trọng trường.
- Xét một chất điểm M chuyển động trên đường tròn tâm O, bán kính a, vận tốc góc ω.
- tác dụng vào M làm cho nó chuyển động.
- Khi đó phương trình chuyển động của vật sẽ là.
- Phương trình chuyển động của con lắc là.
- Nếu dao động có biên độ nhỏ ( θ nhỏ) thì ta có thể thay sin bằng θ θ và phương trình chuyển động trở thành