« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập trắc nghiệm về Dao động diều hòa


Tóm tắt Xem thử

- Câu 1: Một con lắc đơn có chu kì dđ T = 2s.
- Tích điện cho nó rồi đặt vào điện trường có cường độ E theo phương ngang, khi con lắc cân bằng dây treo lệch một góc.
- 45O so với phương thẳng đứng Câu 1: Một con lắc đơn có chu kì dđ T = 2s.
- Chu kì dđđh của con lắc nàytính theo s là.
- Câu 2: Vật dao động điều hòa với biên độ A, biết thời gian ngắn nhất vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là 0,1s.
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa.
- Biết lò xo có độ cứng 36N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g.
- Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số.
- Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 5 cm.
- Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không vượt quá 100 cm/s2 là.
- Tần số dao động của vật là.
- Một con lắc lò xo gồm có khối lượng 0,02 kg và độ cứng 1 N/m.
- Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo.
- Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
- Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động theo cm/s là.
- Hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình lần lượt là x1 = 5cos(.
- cm .Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ.
- Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc (0 nhỏ.
- Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng.
- Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc ( của con lắc bằng.
- Một vật thực hiện hai dao động thành phần có biên độ bằng nhau là a .
- Dao động tổng hợp của vật có biên độ A = 20cm.
- Vật thực hiện dao động điều hòa.
- Ở vị trí mà động năng bằng thế năng thì vận tốc vật được tính bằng biểu thức.
- Dao động tổng hợp của hai DĐĐH cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ.
- Biết dao động thứ nhất có phương trình.
- Dao động thứ hai có phương trình li độ theo cm là.
- Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật m và lò xo có độ cứng k =100N/m.
- Kích thích để vật dao động điều hoà với động năng cực đại 0,5J.
- Biên độ dao động của vật là.
- Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà.
- cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8cm và 12cm..
- Biên độ dao động tổng hợp có thể là A.
- Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một lò xo có độ cứng k vật có khối lượng m.
- Tại vị trí cân bằng lò xo giãn 4cm.
- Chu kì dao động của con lắc.
- Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động.
- Một lò xo khối lượng không đáng kể, chiều dài tự nhiên l0 = 120 cm treo thẳng đứng, đầu dưới có quả cầu m.
- Vật dao động với phương trình: x = 10sin(5.
- Chiều dài lò xo ở thời điểm t0 = 0 là bao nhiêu cm? A.
- Câu 16: Cho con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vật ở nơi có gia tốc trọng trường g.
- Khi vật ở vị trí cân bằng, độ dãn của lò xo là (l.
- Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng công thức A..
- Tại cùng một vị trí địa lý, hai con lắc đơn có chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1 = 2,0s và T2 = 1,5s, chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc trên là : A.
- Vật khối lượng m = 100g thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng tần số 10/π Hz và vuông pha nhau.
- Biết biên độ của các dao động thành phần là 3cm và 4cm.
- Một con lắc lò xo nằm ngang có khối lượng m = 100g và độ cứng k = 20N/m .
- Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén một đoạn 5cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần.
- Độ dãn cực đại của lò xo trong quá trình dao động : A.
- Một con lắc lò xo thẳng đứng.
- Khi vật ở trạng thái cân bằng, lò xo giãn đoạn 2,5 cm.
- Trong quá trình con lắc dao động, chiều dài của lò xo thay đổi trong khoảng từ 25 cm đến 30 cm.
- Vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động tính theo cm/s là A.
- Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5πt + π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây).
- Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, số lần chất điểm đi qua vị trí có li độ x.
- Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trình và.
- Dao động tổng hợp của chúng có biên độ.
- Câu 24: Treo một vật nhỏ vào một lò xo nhẹ, khi vật cân bằng lò xo dãn ra một đọan 10cm.
- Cho vật dao động điều hòa sao cho lò xo luôn dãn và lực đàn hồi của nó có giá trị cực đại lớn gấp bốn lần giá trị cực tiểu.
- Biên độ dao động.
- Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g.
- Động năng của con lắc biến thiên theo thời gian với tần số..
- Câu 26: Một chất điểm thực hiện dao động điều hoà với chu kỳ T = 3,14s và biên độ A = 1m.
- Khi điểm chất điểm đi qua vị trí cách cân bằng 0,8m thì vận tốc của nó bằng.
- Một con lắc gồm một lò xo có độ cứng k = 100N/m và một vật có khối lượng m = 250g dao động điều hoà với biên độ A = 6cm.
- Trong một giây đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2 cm.
- Một con lắc đơn được treo vào trần của một thang máy.
- Khi đứng yên con lắc dao động với chu kì T.
- Khi thang máy đi lên thẳng đứng nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn bằng gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động với chu kì.
- Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ.
- Vật nhỏ của con lắc có khối lượng 100 g, lò xo có độ cứng 100 N/m.
- 5 Câu 31: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m dao động với biên độ 2cm.
- Động năng của con lắc khi vật có ly độ 1cm là A.
- 0,015 J Câu 32: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π/3 và – π/6.
- Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng.
- Câu 33: Môt con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A,thời gian ngắn nhất để con lắc di chuyển từ vị trí có li độ – A đến vị trí có li độ A/2 là 1(s).Chu kỳ dao động của con lắc là:.
- Một vật nặng 200 g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2 cm.
- Trong quá trình vật dao động thì chiều dài của lò xo biến thiên từ 25 cm đến 35 cm.
- 125 J Câu 35 Con lắc lò xo dao động điều hòa mà chiều dài của lò xo biến thiên từ 40cm đến 56cm.
- Thời gian ngắn nhất chiều dài lò xo giảm từ 52cm đến 48cm là 0,5s.Chu kỳ dao động của vật.
- 8 (s) Câu 36: Cho con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng ngang góc.
- Khi vật ở vị trí cân bằng, độ giãn của lò xo là Δl.
- Chu kỳ dao động của con lắc được tính bằng công thức.
- Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chiều dài quỹ đạo là 36cm.
- Khi vật cách vị trí cân bằng 6cm, tỷ số giữa động năng và thế năng của con lắc là: A.
- Một con lắc lò xo dao động điều hòa với cơ năng 150mJ.Khối lượng vật nặng là 400g.
- Câu39: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt + π/4)cm.
- và Câu 40: Một con lắc đơn treo trên trần một xe ôtô đang chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang, xe bất ngờ dừng lại đột ngột.
- Pha ban đầu của dao động của con.
- Câu 41: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên bi có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.
- Biên độ dao động của viên bi theo cm là.
- 1,99 s Câu 43: Một con lắc đơn dao động bé với biên độ 4cm.
- Khoảng thời gian ngắn nhất ( tính theo s )để nó đi từ vị trí có li độ s1 = 2cm đến li độ s2 = 4cm là: A.1/120.
- Xét tại cùng một nơi hai con lắc đơn có chiều dài l1 và l2 dao động với chu kỳ lần lượt là 2s và 2,5s.
- Con lắc đơn có chiều dài bằng hiệu chiều dài hai con lắc trên dao động với chu kỳ : A.
- Một con lắc đơn có chiều dài 44cm, được treo vào trần một toa xe lửa.
- Con lắc bị kích thích dao động mỗi khi bánh của toa xe gặp chỗ nối giữa hai thanh ray.
- Con lắc dao động mạnh nhất khi tàu chạy thẳng đều với tốc độ theo km/h A.
- con lắc lò xo gồm vật m, gắn vào lò xo độ cứng K = 40 N/m dao động điều hoà theo phương ngang, lò xo biến dạng cực đại là 4 (cm).ở li độ x = 2(cm) nó có động năng là : A.
- Để chu kì con lắc đơn tăng thêm 5 % thì phải tăng chiều dài nó thêm