« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài tập giao thoa sóng cơ - Trần Quang Thanh, ĐH Vinh


Tóm tắt Xem thử

- Tính chu kỳ dao động của sóng biển?.
- đó t là thời gian dao động.
- đ−ợc 5 dao động trong 15 giây..
- Một nguồn phát sóng dao động theo ph−ơng trình u = acos20πt (cm).
- khoảng cáchgiữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một ph−ơng truyền sóng dao động ng−ợc pha nhau là 0,8(m).
- f=225(Hz) Bài giải: Ta biết 2 sóng dao động ng−ợc pha khi độ lệch pha 2 .
- Khi đầu lá thép dao động theo ph−ơng thẳng đứng với tần số f = 100 (Hz), S tạo trên mặt n−ớc một sóng có biên độ a = 0,5 (cm).
- Nguồn phát sóng trên mặt n−ớc tạo dao động với tần số f=100(Hz) gây ra sóng trên mặt n−ớc .
- Câu12: Một nguồn sóng cơ dao động điều hoà theo ph−ơng trình.
- Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên ph−ơng truyền sóng mà tại đó dao động của các phần tử môi tr−ờng lệch pha nhau.
- Câu 13: Cho một mũi nhọn S chạm nhẹ vào mặt n−ớc và dao động điều hoà với tần số f = 20 (Hz).
- Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động với tần số f và theo ph−ơng vuông góc với sợi dây.
- Biên độ dao động là 4 (cm), vận tốc truyền sóng trên đây là 4 (m/s).
- Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 28 (cm), ng−ời ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha với A một góc.
- Tính độ lệch pha của dao động tại cùng một điểm bất kỳ sau khoảng thời gian 0,5 (s)..
- Ph−ơng trình dao động tại M cách nguồn một khoảng d là.
- Trong đó ở thời điểm (t) pha dao động của M là.
- Sau thời điểm t=0,5(s) thì pha dao động tại M lúc này là:.
- Câu 17: Trong thí nghiệm về hiện t−ợng giao thoa sóng trên mặt n−ớc hai nguồn kết hợp Avà B dao động với tần số f=13(Hz.
- sóng có biên độ cực đại.
- Câu 18: Trong thí nghiệm về hiện t−ợng giao thoa sóng trên mặt n−ớc hai nguồn kết hợp Avà B dao động với tần số f=13(Hz.
- Chu kỳ dao động riêng của n−ớc trong xô là T=1(S.
- Câu 20: Trên mặt n−ớc có một nguồn dao động tạo ra tại điểm O một dao động điều hòa có tần số f= 50(Hz.
- Câu 21: Đầu A của một dây dao động theo ph−ơng thẳng đứng với chu kỳ T=10(s.
- khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất dao động ng−ợc pha là bao nhiêu?.
- (Do hai điểm dao động ng−ợc pha) vậy ta có : khoảng cách gần nhau nhất giữa hai điểm dao động ng−ợc pha là.
- TH1: Nếu 2 nguồn AB dao động cùng pha.
- ϕ ϕ 2 − ϕ 1 = k 2 π hoặc hiểu là: ϕ 1 = ϕ 2 Theo lý thuyết giao thoa số gợn sóng quan sát đ−ợc trên đoạn AB t−ơng ứng số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB .
- Đây chính là công thức trắc nghiệm để tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trong giao thoa sóng.
- T−ơng tự số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB thoã mãn:.
- Đây chính là công thức trắc nghiệm tính số điểm dao động cực tiểu (đứng yên) trên đoạn AB..
- TH2: Nếu hai nguồn AB dao động ng−ợc pha.
- π thì công thức số điểm cực đại là: 1 1.
- TH3: Nếu hai nguồn AB dao động vuông pha k π 2 ϕ ϕ ϕ.
- thì số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn AB là bằng nhau và bằng: 1 1.
- Do A, B dao động cùng pha nên số đ−ờng cực đại trên AB thoã mãn: AB K AB.
- Nếu khoảng cách giữa hai nguồn là: AB = 16, 2 λ thì số điểm đứng yên và số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB lần l−ợt là:.
- Bài giải: Do hai nguồn dao động ng−ợc pha nên số điểm đứng yên trên đoạn AB là.
- T−ơng tự số điểm cực đại là.
- Xác định số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng AB ? A.8 B.9 C.10 D.11.
- Bài giải: nhìn vào ph−ơng trình ta thấy A, B là hai nguồn dao động ng−ợc pha nên số.
- điểm dao động cực đại thoã mãn : 1 1.
- động với biên độ cực đại.
- Câu 26 : Trên mặt n−ớc có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10(cm) dao động theo các ph−ơng trình : u 1 = 0, 2.
- Tính số điểm cực đại và cực tiểu trên đoạn A,B..
- Bài giải : nhìn vào ph−ơng trình ta thấy A, B là hai nguồn dao động vuông pha nên số.
- điểm dao động cực đại và cực tiểu là bằng nhau và thoã mãn.
- 4, 75 : Kết luận có 10 điểm dao động với biên độ cực đại và cực tiểu.
- Trên mặt n−ớc nằm ngang, tại hai điểm A,B cách nhau 8,2 cm, ng−ời ta đặt hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hòa theo ph−ơng thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động cùng pha.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn A, B là.
- Do hai nguồn dao động cùng pha nên số điểm cực đại trên AB thõa mãn : AB K AB.
- TH1: Hai nguồn A, B dao động cùng pha..
- Cách1: Ta tìm số điểm cực đại trên đoạn DI.
- Suy ra Số điểm cực đại trên đoạn DC là: k’=2.k+1.
- B−ớc 1: Số điểm cực đại trên đoạn DI thoã mãn.
- B−ớc 2 : Vậy số điểm cực đại trên đoạn CD là : k’=2.k+1 Số điểm cực tiểu trên đoạn CD : k’’=2.k.
- Cách 2 : Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn : 2 1.
- TH2: Hai nguồn A, B dao động ng−ợc pha ta đảo lại kết quả..
- TìM Số ĐIểM CựC ĐạI TRÊN CD.
- Câu 28 : Trên mặt n−ớc, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 40cm luôn dao động cùng pha, có b−ớc sóng 6cm.
- Cách 1 : B−ớc 1: Số điểm cực đại trên đoạn DI thoã mãn.
- B−ớc 2 : Vậy số điểm cực đại trên đoạn CD là : k’=2.k+1=3.2+1=7 Số điểm cực tiểu trên đoạn DI thoã mãn.
- Do hai nguồn dao động cùng pha nên số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn CD thoã mãn.
- Số điểm cực đại trên đoạn CD thoã mãn : 2 1.
- Câu 29: (ĐH-2010) ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 20(cm) dao động theo ph−ơng thẳng đứng với ph−ơng trình U A = 2.
- Số điểm dao động với biên độ cực đại trên.
- Với cách giải nh− đã trình bày ở trên nh−ng ta chú ý lúc này là tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn DB chứ không phải DC.
- Do hai nguồn dao động ng−ợc pha nên số cực đại trên đoạn BD thoã.
- Kết luận có 19 điểm cực đại..
- Ph−ơng pháp : ta tính số điểm cực đại hoặc cực tiểu trên đoạn AB là k.
- Suy ra số điểm cực đại hoặc cực tiểu trên đ−ờng tròn là =2.k .
- đoạn AB có bán kính R = 5 λ sẽ có số điểm dao động với biên độ cực đại là : A.
- Vì hai nguồn A, B giống hệt nhau nên dao động cùng pha.
- điểm dao động với biên độ cực đại trên AB là : AB K AB.
- Kết luận trên đoạn AB có 9 điểm dao động với biên độ cực đại hay trên đ−ờng tròn tâm O có 2.9 =18 điểm..
- PP: TH1: Hai nguồn A, B dao động cùng pha.
- Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đ−ờng trung trực của đoạn A,B sẽ dao động với biên độ cực đại và bằng: A M = 2 A (vì lúc này.
- TH2: Hai nguồn A, B dao động ng−ợc pha.
- Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đ−ờng trung trực của đoạn A,B sẽ dao động với biên độ cực tiểu và bằng: A M = 0 (vì lúc này.
- Chú ý: Nếu O là trung điểm của đoạn AB thì tại 0 hoặc các điểm nằm trên đ−ờng trung trực của đoạn A,B sẽ dao động với biên độ : A M = A 2 (vì lúc này d 1 = d 2.
- Tại hai điểm A, B trong môi tr−ờng truyền sóng có hai nguồn kết hợp dao động cùng ph−ơng với ph−ơng trình lần l−ợt là : U A = a cos.
- Phần tử vật chất tại trung điểm O của đoạn AB dao động với biên độ bằng : A.
- Bài giải : Theo giả thiết nhìn vào ph−ơng trình sóng ta thấy hai nguồn dao động ng−ợc pha nên tại O là trung điểm của AB sẽ dao động với biên độ cực tiểu A M = 0.
- Hai nguồn này dao động điều hòa theo ph−ơng thẳng.
- Dao động với biên độ cực đại B.
- Không dao động.
- Dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại D.
- Dao động với biên độ cực tiểu..
- Bài giải : Do bài ra cho hai nguồn dao động cùng pha nên các điểm thuộc mặt n−ớc nằm trên đ−ờng trung trực của AB sẽ dao động với biên độ cực đại..
- Bài : Trên mặt nuwosc có hai nguồn A, B dao động lần l−ợt theo ph−ơng.
- Các điểm thuộc mặt n−ớc nằm trên đ−ờng trung trực của đoạn AB sẽ dao động với biên độ:.
- Bài giải : Do bài ra cho hai nguồn dao động vuông pha ( 2 1.
- các điểm thuộc mặt n−ớc nằm trên đ−ờng trung trực của AB sẽ dao động với biên độ.
- Mỗi sóng riêng biệt gây ra tại M, cách A một đoạn d 1 =3m và cách B một đoạn d 2 =5m, dao động với biên độ bằng A.
- Nếu dao động tại các nguồn ng−ợc pha nhau thì.
- biên độ dao động tại M do cả hai nguồn gây ra là:.
- Bài giải: Do hai nguồn dao động ng−ợc pha nên biên độ dao động tổng hợp tại M do hai nguồn gây ra có biểu thức: 2 .
- Nếu biên độ dao.
- động tổng hợp tại N có giá trị là 6mm, thì biên độ dao động tổng hợp tại N có giá trị:.
- Biên độ tổng hợp tại N có giá trị bằng biên độ dao động tổng hợp tại M và bằng 6mm