« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp giải các dạng bài tập về lực Lo-ren-xơ môn Vật Lý 11 năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- PHƯƠNG PHÁP GIẢI Lực Lorenxơ f L.
- Có điểm đặt trên điện tích..
- Có chiều: xác định theo qui tắc bàn tay trái “đặt bàn tay trái mở rộng để các véc tơ B hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa là chiều của v , khi đó, ngón cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực Lorenxơ nếu hạt mang điện dương.
- hạt mang điện âm thì lực Lorenxơ có chiều ngược với chiều ngón tay cái”.
- Khi góc α = 90° thì hạt chuyển động tròn đều.
- Với chuyển động tròn đều thì ta có:.
- Khi điện tích chuyển động điện trường B và cường độ điện trường E thì điện tích chịu tác dụng đồng thời hai lực: lực điện F d và lực từ F t.
- Khi điện tích chuyển động thẳng đều thì hợp lực tác dụng lên điện tích bằng không..
- Ví dụ 1: Cho điện tích q <.
- 0 bay vào trong từ trường B , chiều của các vectơ B và v được biểu diễn như hình.
- Hãy vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực Lorenxơ..
- Khi vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều của lực Lorenxơ ta cần lưu ý:.
- 0 thì chiều của lực Lorenxơ là chiều của ngón tay cái..
- 0 thì chiều của lực Lorenxơ là chiều ngược lại với chiều của ngón tay cái..
- Đặt bàn tay trái xòe rộng, sao cho các đường cảm ứng từ B xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa trùng với chiều của vectơ v , ngón cái choãi ra 90°, khi đó chiều của lực Lorenxơ ngược chiều với chiều chỉ của ngón cái..
- Chiều của vectơ lực Lorenxơ f L hướng từ trên xuống (như hình)..
- Ví dụ 2: Cho điện tích q >.
- 0 bay vào trong từ trường B chiều của các vectơ B và v được biểu diễn như hình.
- Đặt bàn tay trái xòe rộng, sao cho các đường cảm ứng từ B xuyên qua lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa trùng với chiều của vectơ v , ngón cái choãi ra 90° chính là chiều của lực Lorenxơ..
- Ví dụ 3: Một hạt điện tích q C chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường đều với bán kính quỹ đạo là 5 m, dưới tác dụng của từ trường đều B = 4.10 -2 T, hãy xác định : a) Tốc độ của điện tích nói trên..
- b) Lực từ tác dụng lên điện tích..
- c) Chu kì chuyển động của điện tích.
- Cho biết khối lượng của hạt điện tích kg..
- a) Vì electron bay vào từ trường và chuyển động trên quỹ đạo tròn nên lực Lo-ren-xơ là lực hướng tâm, do đó ta có:.
- b) Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt: f = Bvq N) c) Chu kì quay của electron:.
- Bài 1: Một proton bay vào trong từ trường đều theo phương hợp với đường sức từ một góc α..
- Vận tốc ban đầu của proton v = 3.10 7 m/s và từ trường có cảm ứng từ B = 1,5 T.
- Biết proton có điện tích q C).
- Tính độ lớn của lực Lo-ren-xơ trong các trường hợp sau:.
- Bài 2: Một electron được gia tốc bởi hiệu điện thế U = 2000 V, sau đó bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -3 T theo phương vuông góc với đường sức từ của từ trường.
- Biết khối lượng và điện tích của electron là m và e mà m/ |e.
- Bỏ qua vận tốc của electron khi mới bắt đầu được gia tốc bởi hiệu điện thế U.
- a) Bán kính quỹ đạo của electron..
- Bài 3: Một chùm hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu điện thế U = 106 V.
- Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều cảm ứng từ B = 1,8T.
- Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường cảm ứng từ..
- a) Tìm vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường..
- b) Tìm độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt..
- Bài 4: Cho điện tích q >.
- 0 bay vào trong từ trường B , chiều của các vectơ vận tốc v và lực Lorenxơ f L được biểu diễn như hình.
- Hãy vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của cảm ứng từ B.
- Bài 5: Cho điện tích q <.
- 0 bay vào trong từ trường B , chiều của các vectơ cảm ứng từ B và lực Lorenxơ f L được biểu diễn như hình.
- Hãy vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều của vectơ vận tốc v.
- Bài 6: Một electron bay vào trong từ trường đều với vận tốc ban đầu vuông góc với B .
- Bài 7: Một electron có khối lượng m kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v 0 = 10 7 m/s, trong một từ trường đều B sao cho v o vuông góc với các đường sức từ.
- Tìm độ lớn của cảm ứng từ B..
- Bài 8: Một proton có khối lượng m kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T.
- Xác định vận tốc và chu kì quay của proton..
- Bài 9: Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ.
- Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T.
- Bán kính quỹ đạo của electron.