« Home « Kết quả tìm kiếm

Tuyển tập các câu trắc nghiệm tuyệt hay về dòng điện không đổi trong chương trình Vật lý 11


Tóm tắt Xem thử

- Nếu cường độ dòng điện qua điện trở R 5.
- Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một nguồn điện U thì công suất tiêu thụ của chúng là 20W.
- Nếu các điện trở này được mắc song song và nối vào nguồn thì công suất tiêu thụ tổng cộng là:.
- Một mạch điện gồm một điện trở và một ampe kế mắc nối tiếp.
- Điện trở R = 10Ω, nhiệt lượng tỏa ra của điện trở R là 3600J, biết thời gian dòng điện chạy qua là 10 giây.
- Nếu sử dụng trong mạng điện có hiệu điện thế 220V thì phải mắc nối tiếp với đèn một điện trở là bao nhiêu?.
- Tỉ số các điện trở của hai đèn là:.
- Một bếp điện gồm hai dây điện trở R 1 , R 2 .
- Có bốn điện trở R 1 , R 2 , R 3 , R 4 được ghép với nhau và nối với hai cực của một nguồn điện theo sơ đồ như hình vẽ.
- Hỏi điện trở nào có công suất tỏa nhiệt lớn nhất?.
- Khi điện trở của biến trở là 1,65Ω thì hiệu điện thế ở cực của nguồn là 3,3V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5Ω thì hiệu điện thế hai cực của nguồn là 3,5V.
- Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện lần lượt là:.
- Một nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 2Ω.
- Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16W.
- 2Ω, giá trị của điện trở R bằng:.
- Hỏi ba điện trở giống nhau mắc theo sơ đồ nào trong các sơ đồ dưới đây và giá trị của các điện trở là bao nhiêu? Biết điện trở của nguồn không đáng kể..
- Trong điều kiện có thể bỏ qua điện trở trong của nguồn điện, việc đóng khóa K trong mạch cho trên hình vẽ sẽ dẫn đến:.
- tăng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện..
- E 2 = 6V, còn các điện trở trong r 1 = 3Ω.
- Một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 2Ω.
- Cường độ dòng điện và hiệu suất của nguồn điện tương ứng là:.
- Một nguồn điện có điện trở trong r = 0,1Ω được mắc nối tiếp với điện trở 4,8Ω thành mạch kín.
- Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện bằng 12V.
- Các nguồn điện có suất điện động và điện trở trong tương ứng là E 1 = 6V.
- Mỗi pin có suất điện động 1,5V, điện trở trong 1Ω, cường độ dòng điện mạch ngoài 0,5A.
- Điện trở R có giá trị bằng:.
- Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch:.
- tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài.
- giảm khi điện trở mạch ngoài tăng..
- tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài.
- tăng khi điện trở mạch ngoài tăng..
- nối hai cực của một nguồn điện bằng một dây dẫn điện trở rất nhỏ..
- Khi một điện trở R được nối vào nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r..
- Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r.
- 3Ω, mạch ngoài gồm điện trở R 1 = 6Ω mắc nối tiếp với một điện trở R.
- Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị.
- điện trở R = 28,4Ω.
- Khi điện trở trong mạch được điều chỉnh tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian, năng lượng tiêu thụ của mạch:.
- Một đoạn mạch có điện trở không đổi.
- Trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần không đổi, nếu muốn tăng công suất tỏa nhiệt lên 4 lần thì phải:.
- Một mạch điện có 2 điện trở 3 và 6 mắc song song được nối với một nguồn điện có điện trở trong 1 .
- Khi mắc song song n dãy, mỗi dãy m nguồn có điện trở r giống nhau thì điện trở trong của cả bộ nguồn cho bởi biểu thức:.
- Khi ghép n nguồn điện nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động và điện trở trong r thì suất điện động và điện trở trong của cả bộ nguồn là:.
- Có 10 pin 2,5V và điện trở trong 1 được mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có số pin bằng nhau.
- Suất điện động và điện trở trong của bộ pin này là:.
- Cho mạch có 3 điện trở mắc nối tiếp lần lượt là 2 , 3 và 4 với nguồn điện 10V, điện trở trong 1 .
- Hiệu điện thế giữa hai đầu nguồn điện là:.
- Một bóng đèn có ghi 6V - 6W được mắc vào một nguồn điện có điện trở trong là 2 thì sáng bình thường.
- Một nguồn 9V, điện trở trong 1 được nối với mạch ngoài có hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1A.
- Nếu hai điện trở ở mạch ngoài mắc song song thì cường độ dòng điện qua nguồn là:.
- Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó và q là điện lượng chạy trong thời gian t.
- Điện trở ngoài R = 10,5Ω.
- Trong một mạch điện kín, nguồn điện có suất điện động là E, điện trở trong là r, mạch ngoài có điện trở là R, dòng điện chạy trong mạch có cường độ là I và hiệu điện thế mạch ngoài là U.
- Các điện trở ngoài R 1.
- Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật..
- Một nguồn điện suất điện động E = 15V, có điện trở trong r = 0,5Ω được mắc nối tiếp với mạch ngoài gồm 2 điện trở R 1 = 20Ω và R 2 = 30Ω mắc song song tạo thành mạch kín.
- Mắc một điện trở R = 15Ω vào một nguồn điện suất điện động E, có điện trở trong r.
- 1Ω thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện U = 7,5V.
- Công suất của nguồn điện là A.
- 0,5mm 2 , điện trở suất ρ Ω.m.
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi nguồn và hiệu điện thế trên điện trở trong của nó..
- Một nguồn điện suất điện động E, có điện trở trong r được mắc nối tiếp với điện trở R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I.
- Muốn đèn sáng bình thường thì phải mắc nối tiếp với đèn 1 dây điện trở bằng Ni-Cr có chiều dài bao nhiêu.
- Cho biết đường kính của dây là d = 0,3mm, điện trở suất của Ni-Cr là ρ m..
- Bốn nguồn điện giống nhau ban đầu được ghép nối tiếp rồi mắc vào mạch ngoài điện trở R, sau đó chúng được ghép song song và mắc vào mạch ngoài điện trở R.
- Điện trở vôn kế rất lớn so với R và r..
- Một bóng đèn Đ (220V - 100W) khi sáng bình thường nhiệt độ dây tóc là 2000 0 C, điện trở của đèn khi không thắp sáng (ở nhiệt độ 20 0 C ) có giá trị là : (Cho biết dây tóc của đèn làm bằng Vônfrôm có hệ số nhiệt điện trở là 4,5.10 -3 K -1.
- Biết rằng khi điện trở mạch ngòai là R 1 = 5Ω, thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là I 1 = 5A, còn khi điện trở mạch ngòai là R 2 = 2Ω, thì cường độ dòng điện chạy qua mạch là I 2 = 10A.
- Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện:.
- Mạch điện kín có máy phát điện suất điện động E = 200V, điện trở trong r = 0,5Ω và 2 điện trở mắc nối tiếp R 1 = 100Ω và R 2 = 500Ω, một vôn kế mắc song song với R 2 .
- Điện trở R của vôn kế trong trường hợp vôn kế chỉ U = 160V..
- Muốn dùng nguồn điện có hiệu điện thế U = 220V để thắp sáng bình thường đồng thời 2 đèn trên thì phải mắc thêm 1 điện trở R bao nhiêu, theo cách nào kể sau? Khi mắc nối tiếp hai đèn với nguồn U..
- Một bộ nguồn điện có điện trở trong r = 1Ω và điện trở mạch ngoài R mắc thành mạch kín, vôn kế mắc ở 2 cực bộ nguồn chỉ hiệu điện thế U 1 = 20V.
- Khi mắc song song với R một điện trở cũng bằng R thì vôn kế chỉ còn chỉ U 2 = 15V.
- Nếu xem điện trở của vôn kế là rất lớn so với R và điện trở dây nối không đáng kể.
- Cho biết r = 25Ω, R = 50Ω, điện trở trong của nguồn và dây nối không đáng kể.
- Suất điện động của nguồn điện:.
- Giá trị của điện trở phụ R 1 trong mạch điện của sợi đốt, nếu bộ nguồn cung cấp điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 0,6Ω:.
- Điện trở tương ứng của chúng thỏa điều kiện:.
- Một dây dẫn kim lọai có điện trở là R bị cắt thành hai đọan bằng nhau rồi được cột song song với nhau thì điện trở tương đương của nó là 10Ω.
- E = 1,5V, điện trở trong r = 1Ω.
- Điện trở mạch ngoài R = 3,5Ω..
- Cường độ dòng điện ở mạch ngoài là:.
- điện trở tương đương của mạch ngoài..
- cường độ dòng điện trong mạch.
- Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện với thời gian dòng điện chạy qua vật..
- phải có nguồn điện..
- Điện trở mạch ngoài R = 11,5Ω.
- Một mạch điện gồm điện trở thuần R = 10Ω mắc giữa hai điểm có hiệu điện thế U = 20V.
- Một nguồn điện được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín.
- Một nguồn điện có suất điện động E = 12V, điện trở trong r = 2Ω, mạch ngoài điện trở R.
- Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị là:.
- Hai nguồn điện giống nhau cùng suất điện điện E = 1,5V và điện trở trong r = 1Ω., mắc nối tiếp nhau thành bộ.
- điện trở trong của nguồn rất nhỏ.
- điện trở mạch ngoài rất lớn.
- Bộ nguồn mắc vào mạch ngoài gồm hai điện trở giống nhau (R = 8Ω) mắc song song tạo thành mạch kín.
- Có n nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e, điện trở r.
- Mạch ngoài là điện trở R = 3Ω.
- Một nguồn điện có điện trở trong 0,1Ω được mắc với điện trở 4,8Ω thành mạch kín..
- Suất điện động của nguồn điện là: