« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn giải chi tiết bài tập công và công suất của dòng điện không đổi – mức độ cơ bản môn Vật Lý 11


Tóm tắt Xem thử

- GIẢI BÀI TẬP CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CỦA DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – CƠ BẢN.
- Bài tập 1: Một bóng đèn dây tóc có ghi 24V – 2,4W..
- Tính điện trở của bóng đèn, dòng điện qua bóng đền khi đèn sáng bình thường..
- b) Mắc bóng đèn trên vào hai điểm có hiệu điện thế U = 20V.
- Cho rằng điện trở của dây tóc bóng đèn thay đổi không đáng kể theo nhiệt độ.
- Tính công suất của bóng đèn khi đó..
- a) Số trên có ý nghĩa, hiệu điện thế lớn nhất của bóng đèn là U max = 24 V và công suất lớn nhất là P max = 2,4 W..
- Điện trở của bóng đèn:.
- R d = U d 2 /P d Ω + Khi đèn sáng bình thường thì:.
- Công suất của đèn khi mắc vào nguồn U = 20 V:.
- Bài tập 2: Một bóng đèn dây tóc có ghi 806Ω – 60W..
- Tính hiệu điện thế tối ta có thể đặt vào hai đầu của bóng đèn.
- dòng điện qua bóng đền khi đèn sáng bình thường..
- b) Mắc bóng đèn trên vào hai điểm có hiệu điện thế U.
- a) Số trên cho biết điện trở của dây tóc bóng đèn là 806Ω, công suất cực đại đạt được bằng 60W.
- Hiệu điện thế cực đại có thể đặt vào hai đầu của bóng đèn:.
- Dòng điện qua bóng đèn khi đèn sáng bình thường:.
- b) Công suất của bóng đèn khi mắc vào hiệu điện thế U.
- Bài tập 3: Bóng đèn 1 có ghi 220V – 100W và bóng đèn 2 có ghi 220V – 25W.
- a) Mắc song song hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V.
- Tính điện trở R 1 và R 2 tương ứng của mỗi đèn và cường độ dòng I 1 và I 2 chạy qua mỗi đèn khi đó..
- b) Mắc nối tiếp hai bóng đèn vào hiệu điện thế 220V và cho rằng điện trở của mỗi bóng vẫn có giá trị như câu a.
- Hỏi đèn nào sáng hơn và có công suất gấp bao nhiêu lần đèn kia..
- Giải a) Điện trở mỗi bóng đèn:.
- Khi hai bóng trên mắc song song vào hiệu điện thế U = 220V thì hiệu điện thế hai đầu mỗi bóng đèn đều bằng hiệu điện thế định mức của chúng nên hai đèn lúc này sáng bình thường..
- Và cường độ dòng điện qua mỗi bóng là:.
- b) Khi mắc nối tiếp hai điện trở thì điện trở tương đương của mạch là:.
- Cường độ dòng điện qua mỗi bóng lúc này là:.
- Công suất của mỗi bóng lúc này:.
- Cùng cường độ dòng điện, nhưng P 2 = 4P 1 nên đèn 2 sáng hơn đèn 1..
- Bài tập 4: Hai bóng đèn có công suất định mức lần lượt là 25W và 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện thế 110V.
- a) Cường độ dòng điện qua bóng nào lớn hơn..
- b) Điện trở của bóng đèn nào lớn hơn..
- c) Có thể mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V được không? Đèn nào sẽ dễ hỏng?.
- Giải a) Cường độ dòng điện định mức của mỗi bóng đèn:.
- b) Điện trở của mỗi bóng đèn:.
- c) Khi mắc hai bóng nối tiếp thì điện trở tương đương của mạch lúc này là:.
- Dòng điện qua mỗi bóng đèn lúc này là:.
- a) Nếu mắc bếp vào nguồn 110V, công suất bếp thay đổi bao nhiêu lần?.
- b) Muốn công suất không giảm khi mắc vào nguồn 110V phải mắc lại cuộn dây bếp điện như thế nào?.
- Giải a) Công suất bếp thay đổi bao nhiêu lần.
- Khi mắc bếp điện vào nguồn U = 220V:.
- Khi mắc bếp vào nguồn U 1 = 110V:.
- Vậy nếu mắc bếp vào nguồn 110V thì công suất của bếp giảm đi 4 lần..
- b) Cách mắc lại cuộn dây bếp điện: Muốn công suất không đổi thì điện trở phải giảm đi 4 lần:.
- Bài tập 6: Có thể mắc hai đèn (120V – 100W) và (6V – 5W) nối tiếp vào nguồn U = 120V được không?.
- Giải - Điện trở của đèn 1:.
- Cường độ dòng điện định mức của đèn 1:.
- I 1 = P/ U A - Điện trở của đèn 2:.
- Cường độ dòng điện định mức của đèn 2:.
- Nếu mắc vào nguồn U = 120V thì cường độ dòng điện qua mỗi đèn là:.
- Iđm nên có thể mắc nối tiếp hai đèn vào nguồn 120V.