« Home « Kết quả tìm kiếm

Cơ học vật rắn trong đề thi TN và ĐH- CĐ


Tóm tắt Xem thử

- CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN.
- CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỰC CỐ ĐỊNH.
- CÂU 1.1 (CĐ2009): Một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định đi qua vật.
- Một điểm xác định trên vật rắn và không nằm trên trục quay có:.
- CÂU 1.2 (TN2007): Khi một vật rắn quay đều quanh một trục cố định đi qua vật thì một điểm xác định trên vật ở cách trục quay khoảng r  0 có:.
- CÂU 1.3 (TN2007): Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định đi qua vật, một điểm xác định trên vật ở cách trục quay khoảng r  0 có độ lớn vận tốc dài là một hằng số.
- Tính chất chuyển động của vật rắn đó là:.
- CÂU 1.4 (TN2007): Một vật rắn đang quay đều quanh truc cố định đi qua vật.
- CÂU 1.6 (TN2007): Một vật rắn quay biến đổi đều quanh trục cố định đi qua vật.
- Một điểm xác định trên vật rắn cách trục quay khoảng c có:.
- CÂU 1.8 (ĐH2009): Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định, trong π (s) tốc độ góc của nó tăng từ 120vòng/phút đến 300vòng/phút.
- Gia tốc góc của vật rắn có độ lớn là:.
- CÂU 1.10 (TN2008): Một vật rắn đang quay nhanh dần đều không nằm trên trục quay có:.
- gia tốc tiếp tuyến cùng chiều quay của vật rắn ở mỗi thời điểm..
- CÂU 1.11 (TN2008): Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật.
- Gia tốc tiếp tuyến.
- Gia tốc hướng tâm..
- CÂU 1.13 (TN2008): Một vật rắn đang quay đều quanh một trục cố định Δ thì một điểm xác định trên vật rắn cách trục quay Δ khoảng r  0 có:.
- CÂU 1.14 (ĐH2007): Một vật rắn đang quay chậm dần đều quanh một trục cố định xuyên qua vật thì:.
- CÂU 1.15 (ĐH2007): Một vật rắn đang quay quanh một trục cố định xuyên qua vật.
- Các điểm trên vật rắn (không thuộc trục quay):.
- CÂU 1.16 (CĐ2007): Tại thời điểm t=0, một vật rắn bắt đầu quay quanh trục cố định xuyên qua vật với gia tốc góc không đổi.
- CÂU 1.20 (TN2008): Một vật rắn quay nhanh dần đều quanh một trục cố định.
- CÂU 1.21 (CĐ2008): Một vật rắn quay quanh trục cố định đi qua vật có phương trình chuyển động.
- CÂU 1.23 (CĐ2008): Môt vật rắn quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ quanh một trục cố định.
- Trong chuyển động của vật rắn quanh trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng góc quay..
- Trong chuyển động của vật rắn quanh trục cố định thì mọi điểm của vật rắn có cùng chiều quay..
- Trong chuyển động của vật rắn quanh trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trên các quỹ đạo tròn..
- Trong chuyển động của vật rắn quanh trục cố định thì mọi điểm của vật rắn đều chuyển động trong cùng một mặt phẳng..
- CÂU 1.26: Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định, một điểm M trên vật rắn cách trục quay một khoảng r thì có:.
- CÂU 1.28 (BT): Xét một điểm M trên vật rắn đang chuyển động biến đổi đều quanh một trục cố định.
- CÂU 1.30 Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi.
- CÂU 1.31 Trong chuyển động quay của vật rắn.
- CÂU 1.32 Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật có A.
- PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG LỰC HỌC CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH CÂU 2.1 (TN2007): Momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay Δ không phụ thuộc vào:.
- khối lượng của vật..
- vận tốc góc của vật.
- CÂU 2.2 (ĐH2007): Phát biểu nào SAI khi nói về momen quán tình của một vật rắn đối với một trục quay xác định?.
- Momen quán tính của một vật rắn có thể âm, có thể dương tùy thuộc vào chiều quay của vật..
- Momen quán tính của một vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay..
- Momen quán tính của một vật rắn đặc trưng cho mức quán tính của vật trong chuyển động quay..
- Momen quán tính của một vật rắn luôn luôn dương..
- Momen quán tính của hệ đối với trục quay là:.
- CÂU 2.5 (TN2007): Một vật rắn có momen quan tính I đối với trục quay Δ cố định đi qua vật.
- CÂU 2.6 (ĐH2008): Momen lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định có giá trị:.
- CÂU 2.7 (ĐH2009): Momen quán tính của một rắn đối với trục quay cố định:.
- có giá trị dương hoặc âm tùy thộc vào chiều quay của vật rắn..
- phụ thuộc vào momen ngoại lực gây ra chuyển động quay của vật rắn..
- đặc trưng cho mức quán tính của vật rắn trong chuyển động quay quanh trục ấy..
- không phụ thuộc vào sự phân bố khối lượng của vật rắn đối với trục quay..
- CÂU 2.8 (TN2008): Một vật rắn đang quay quanh trục cố định.
- Khi tổng momen của các ngoại lực tác dụng lên vật đối với trục quay bằng không thì vật rắn sẽ:.
- CÂU 2.9 (CĐ2008): Một vật rắn quay quanh trục cố định dưới tác dụng của momen lực 3N.m.
- Momen quán tính của vật đối với trục quay là:.
- Momen quán tính của bánh xe đối với trục quay bằng:.
- CÂU 2.13 (TN2008): Một vật rắn đang quay nhanh dần đều quanh trục cố định xuyên qua vật thì:.
- vận tốc góc của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay) là không đổi theo thời gian..
- gia tốc tiếp tuyến của một điểm trên vật rắn (không nằm trên trục quay) có độ lớn tăng dần..
- Momen quán tính của vật rắn đối với trục quay lớn thì sức ì của vật trong chuyển động quay quanh trục đó lớn..
- Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay và sự phân bố khối lượng đối với trục quay C.
- Momen lực tác dụng vào vật rắn làm thay đổi tốc độ quay của vật..
- Momen lực dương tác dụng vào vật rắn làm cho vật quay nhanh dần..
- Gia tốc góc.
- Momen quán tính.
- CÂU 2.23 (BT): Phát biểu nào sau đây SAI khi nói về momen quán tính của một vật rắn đối với một trục quay cố định?.
- Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc khối lượng của vật..
- Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào toốc độ góc của vật..
- Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào kích thước và hình dạng vật..
- Momen quán tính của vật rắn phụ thuộc vào vị trí trục quay..
- Độ lớn gia tốc góc không đổi.
- CÂU 2.26 (ĐH10) Trong chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố định, momen quán tính của vật đối với trục quay.
- tỉ lệ với gia tốc góc của vật..
- phụ thuộc vị trí của vật đối với trục quay.
- CÂU 2.27 (ĐH10) Một vật rắn đang quay đều quanh trục cố định Δ với tốc độ góc 30 rad/s thì chịu tác dụng của một momen hãm có độ lớn không đổi nên quay chậm dần đều và dừng lại sau 2 phút.
- Biết momen quán tính của vật rắn này đối với trục Δ là 10 kg.m.
- CÂU 2.28 (ĐH10) Khi vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định thì A.
- gia tốc góc của vật không đổi..
- CÂU 2.30 Momen quán tính của vật rắn quay quanh trục cố định KHÔNg phụ thuộc vào:.
- khối lượng của vật.
- CÂU 3.5 (ĐH09) Một vật rắn quay quanh trục cố định dưới tác dụng của momen lực không đổi và khác không..
- momen quán tính của vật đối với trục đó.
- Khối lượng của vật..
- momen động lượng của vật đối với trục đó.
- gia tốc góc của vật..
- CÂU 3.8 (CĐ08) Hai vật rắn có momen quán tính lần lượt là I 1 =9kgm 2 và I 2 =4kgm 2 có động năng quay bằng nhau.
- CÂU 3.9 (TN10) M ột vật rắn quay quanh một trục Δ cố định với tốc độ góc 60 rad/s.
- Momen quán tính của vật rắn đối với trục Δ là 10 kg.m.
- Momen động lượng của vật rắn đối với trục Δ là A.
- CÂU 3.10 (TN10) Xét m ột vật rắn có thể quay quanh trục cố định Δ xuyên qua vật.
- Nếu tổng các momen lực tác dụng lên vật rắn đối với trục Δ bằng 0 thì.
- vật rắn sẽ dừng lại ngay nếu trước đó nó đang quay..
- momen động lượng của vật rắn đối với trục Δ giảm dần..
- vật rắn sẽ quay chậm dần đều nếu trước đó nó đang quay..
- momen động lượng của vật rắn đối với trục Δ được bảo toàn..
- ĐỘNG NĂNG CỦA VẬT RẮN QUAY QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH.
- CÂU 4.3 (CĐ07) Một vật rắn có momen quán tính đối với trục quay cố định là 5.10 -3 kgm 2 .
- CÂU 4.4 (TN08) Một vật rắn có momen quan tính đối với trục quay cố định là 10kgm 2 đang quay đều với tốc độ 30vòng/phút.
- CÂU 4.5 (TN10) M ột vật rắn quay quanh một trục Δ cố định với tốc độ góc ω.
- Gọi I là momen quán tính của vật rắn đối với trục Δ.
- đ của vật rắn đối với trục Δ được xác định bởi công thức:.
- CÂU 4.7 (ĐH10) Vật rắn quay quanh một trục cố định Δ