« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp giải bài tập tính theo phương trình hóa học môn Hóa học 8


Tóm tắt Xem thử

- PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC.
- Tính khối lượng chất tham gia và chất sản phẩm.
- Bước 1: Chuyển đổi số liệu đầu bài sang số mol..
- Bài cho khối lượng: n = m/M (mol).
- Bài cho thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn: n = V/22,4 (mol) Bước 2: Lập phương trình hoá học..
- Bước 3: Dựa vào số mol chất đã biết để tính số mol chất cần tìm theo Phương trình hóa học..
- Bước 4: Tính khối lượng các chất cần tìm theo công thức: m = n .
- Nếu phản ứng đã biết khối lượng của (n – 1) chất, cần tính khối lượng của 1 chất còn lại, ta có thể sử dụng định luật bảo toàn khối lượng.
- Tính thể tích khí tham gia và tạo thành.
- Bài cho thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn: n = V/22,4(mol) Bước 2: Viết Phương trình hóa học.
- Bước 3: Dựa vào phương trình phản ứng để tính số mol chất tham gia hoặc sản phẩm Bước 4: Áp dụng công thức tính toán theo yêu cầu đề bài.
- Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn trong khí oxi thu được ZnO..
- a) Lập phương trình hóa học của phản ứng..
- b) Tính khối lượng ZnO thu được?.
- a) Phương trình hóa học: 2Zn + O 2 → 2ZnO.
- b) Số mol Zn tham gia phản ứng là: n Zn mol Phương trình hóa học: 2Zn + O 2 → 2ZnO.
- Theo phương trình hóa học ta có:.
- 2 mol Zn tham gia phản ứng thu được 2 mol ZnO.
- Vậy 0,2 mol Zn tham gia phản ứng thu được 0,2 mol ZnO.
- Khối lượng ZnO thu được là: m ZnO = n ZnO .
- Ví dụ 2: Cacbon cháy trong khí oxi sinh ra khí cacbon đioxit (CO 2.
- Tính thể tích khí CO 2 (đktc) sinh ra, nếu có 8 gam khí O 2 tham gia phản ứng..
- Số mol O 2 tham gia phản ứng là: n O mol Phương trình hóa học: C + O 2 → CO 2.
- Theo phương trính hóa học ta có:.
- 1 mol O 2 tham gia phản ứng thu được 1 mol CO 2.
- Vậy 0,25 mol O 2 tham gia phản ứng thu được 0,25 mol CO 2.
- Thể tích khí CO 2 (đktc) sinh ra sau phản ứng là:.
- Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 27 gam Al trong khí oxi thu được Al 2 O 3 .
- Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng trong phản ứng..
- Số mol Al tham gia phản ứng là: n Al mol Phương trình hóa học: 4Al + 3O 2 → 2Al 2 O 3.
- Theo phương trình hóa học: Đốt cháy 4 mol Al cần 3 mol O 2.
- Thể tích khí oxi (đktc) đã dùng trong phản ứng:.
- Câu 1: Cho phương trình CaCO 3 → CO 2.
- Nếu có 3,5 mol CaCO 3 tham gia phản ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO 2 (đktc)?.
- Đáp án Đáp án B.
- Phương trình hóa học:.
- CaCO → CO.
- Theo phương trình: n CO2 = n CaCO3 = 3,5 mol Thể tích khí CO 2 thu được là:.
- Câu 2: Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO 2 .
- Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6 gam.
- Tính khối lượng khí lưu huỳnh đioxit sinh ra..
- Số mol S tham gia phản ứng là: n S mol Phương trình hóa học:.
- Theo phương trình hóa học, ta có: n SO2 = n S = 0,05 mol Khối lượng khí lưu huỳnh đioxit sinh ra là:.
- Câu 3: Để đốt cháy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết 19,2 gam oxi.
- Phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là Al 2 O 3 .
- 27,0 gam Đáp án Đáp án A.
- Số mol O 2 tham gia phản ứng là: n O mol Phương trình hóa học:.
- Theo phương trình: n Al mol.
- khối lượng Al phản ứng là: m Al = n Al .M Al gam.
- Câu 4: Tính thể tích của oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P, biết phản ứng sinh ra chất rắn P 2 O 5.
- Đáp án Đáp án D.
- Số mol P tham gia phản ứng là: n P mol Phương trình hóa học:.
- Theo phương trình: n O mol Thể tích của oxi (đktc) cần dùng là:.
- 4,48 lít Đáp án Đáp án A.
- Số mol CH4 tham gia phản ứng là: n CH4.
- 0,05 mol Phương trình hóa học:.
- Theo phương trình: n O2 = 2nCH4 = 0,1 mol Thể tích khí O 2 cần dùng là:.
- Câu 6: Cho phương trình CaCO 3 CO 2.
- Để thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) thì số mol CaCO 3 cần dùng là:.
- 0,1 mol C.
- 2 mol Đáp án Đáp án B.
- Số mol CO 2 thu được là: n CO2.
- 0,1 mol Phương trình hóa học:.
- CaCO 3 CO 2.
- Theo phương trình: n CaCO3 = n CO2 = 0,1 mol.
- Câu 7: Cho 5,6 g sắt tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric loãng thu được FeCl 2 và H 2 .
- Sau phản ứng thu được bao nhiêu lít khí H 2 (đktc).
- 3,36 lít Đáp án Đáp án A.
- Số mol Fe tham gia phản ứng là: n Fe.
- Theo phương trình: n H2 = n Fe = 0,1 mol Thể tích khí H 2 thu được sau phản ứng là:.
- mangan đioxit (MnO 2 ) và khí oxi.
- Tính khối lượng KMnO 4 cần lấy để điều chế được 3,36 lít khí oxi (đktc)?.
- 31,6 gam Đáp án Đáp án C.
- Số mol O 2 cần điều chế là: n O2.
- 0,15 mol Phương trình hóa học:.
- Theo phương trình: n KMnO4 = 2nO2 = 0,3 mol Khối lượng KMnO 4 cần dùng là:.
- Câu 9: Cho 6,72 lít khí C 2 H 2 (đktc) phản ứng hết với khí oxi thu được khí cacbonic và hơi nước.
- Thể tích khí oxi cần dùng (đktc) là:.
- Số mol C 2 H 2 tham gia phản ứng là: n C2H2.
- Theo phương trình: n O2.
- 0,75 mol Thể tích khí oxi cần dùng (đktc) là:.
- Câu 10: Cho phương trình CaCO 3 CO 2.
- Để thu được 11,2 gam CaO cần dùng bao nhiêu mol CaCO 3 ? A.
- 0,1 mol..
- 0,4 mol Đáp án Đáp án C.
- Số mol CaO thu được là: n CaO.
- 0,2 mol Phương trình hóa học:.
- Theo phương trình: n CaCO3 = n CaO = 0,2 mol.
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các môn: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.