« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyên đề phản ứng oxi hóa- khử môn Hóa học 8


Tóm tắt Xem thử

- CHUYÊN ĐỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ.
- Sự khử và sự oxi hóa.
- Trong phương trình hóa học trên, ta thấy H 2 đã kết hợp với nguyên tố oxi tạo thành H 2 O, hay H 2 chiếm oxi của CuO..
- Sự oxi hóa.
- Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất..
- Chất khử và chất oxi hóa.
- Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác..
- Chất oxi hóa là đơn chất oxi hoặc chất nhường oxi cho chất khác..
- Ví dụ: trong phương trình hóa học: CuO + H 2 t o → Cu + H 2 O - CuO nhường oxi cho H 2 tạo thành Cu nên CuO là chất oxi hóa - H 2 chiếm oxi của CuO tạo thành H 2 O nên H 2 là chất khử 3.
- Phản ứng oxi hóa - khử.
- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử..
- Tính số mol các chất đã cho + Viết phương trình hóa học.
- Xác định chất dư, chất hết (nếu có), tính toán theo chất hết + Tính khối lượng hoặc thể tích các chất theo yêu cầu đề bài.
- Nắm vững kiến thức về lập phương trình hóa học, cân bằng hóa học và các công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích.
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: m tham gia = m sản phẩm.
- Nếu bài cho số liệu số mol cả chất tham gia phản ứng và chất sản phẩm thì tính toán theo chất sản phẩm..
- Ví dụ 1: Cho các phản ứng sau, những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?.
- Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
- Những phản ứng oxi hóa – khử là:.
- Ví dụ 2: Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:.
- Các phản ứng hóa học này có phải ứng oxi hóa – khử không? Vì sao?.
- Fe 2 O 3 + 3CO t o → 3CO 2 + 2Fe (Fe 2 O 3 nhường oxi cho CO) Fe 3 O 4 + 4H 2 t o → 4H 2 O + 3Fe (Fe 3 O 4 nhường oxi cho H 2 ) CO 2 + 2Mg 2MgO + C t o → (CO 2 nhường oxi cho Mg) Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử..
- a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng..
- a) Phương trình phản ứng hóa học:.
- Khối lượng oxit sắt tham gia phản ứng:.
- Câu 1: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử?.
- FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 + 2NaCl Đáp án.
- Đáp án C.
- Phản ứng oxi hóa – khử là: 3Fe + 2O 2 t o → Fe 3 O 4 .
- Trong đó Fe là chất khử, O 2 là chất oxi hóa.
- Câu 2: Cho phản ứng sau: Fe 2 O 3 + 3H 2 t o → 2Fe + 3H 2 O.
- Chất khử là A.
- H 2 O Đáp án Đáp án B.
- Chất khử là chất lấy oxi của chất khác.
- Trong phản ứng này, H 2 là chất lấy oxi của Fe 2 O 3 nên H 2 là chất khử..
- Câu 3: Chọn đáp án đúng:.
- Sự tách oxi khỏi hợp chất được gọi là sự oxi hóa..
- Chất oxi hóa là chất chiếm oxi của chất khác..
- Đáp án Đáp án C.
- Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác Câu 4: Oxit nào bị khử bởi hiđro?.
- BaO Đáp án Đáp án C.
- Oxit bị khử là Fe 3 O 4.
- Phương trình hóa học: Fe 3 O 4 + 4H 2 3Fe + 4H 2 O Câu 5: Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa – khử:.
- Phản ứng nào không phải phản ứng oxi hóa – khử là:.
- NH 3 + HCl → NH 4 Cl (không có sự khử và sự oxi hóa trong phản ứng) Câu 6: Kim loại luôn đóng vai trò là chất gì trong phản ứng oxi hóa – khử?.
- chất oxi hóa..
- chất khử..
- Đáp án Đáp án B.
- Kim loại luôn đóng vai trò là chất khử trong phản ứng oxi hóa – khử.
- Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxit sắt từ Fe 3 O 4 bằng cách dùng O 2 oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao.
- 1,6 gam Đáp án.
- Đáp án A.
- 0,01 mol Phương trình hóa học:.
- Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng?.
- 3,2 gam Đáp án Đáp án C.
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:.
- Tính khối lượng oxit thu được sau phản ứng?.
- 7,10 gam Đáp án Đáp án D.
- Khối lượng CuO bị khử là:.
- 30 gam Đáp án Đáp án D.
- 0,375 mol H 2 + CuO Cu + H 2 O mol) Khối lượng CuO bị khử là:.
- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các môn: Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.