« Home « Kết quả tìm kiếm

Các dạng bài tập Vật lí 12


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên đề 1: Hạt nhân nguyên tử Dạng 1: Tính năng lượng phản ứng A + B.
- Thời gian tính bằng giây * Đơn vị : 1 Ci = 3,7..
- có thể dựa vào phương trình phản ứng để xác định số hạt nhân đã phân rã bằng số hạt nhân tạo thành.
- Dạng 4 : Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần và bảo toàn động lượng * Động lượng.
- Năng lượng toàn phần : W.
- Kết hợp dùng giản đồ vector Dạng 5 : Năng lượng liên kết, năng lượng liên kết riêng.
- là năng lượng toả ra khi kết hợp các nucleon thành hạt nhân, cũng là năng lượng để tách hạt nhân thành các nucleon riêng rẻ).
- hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững) Chuyên đề 2 : Hiện tượng quang điện.
- -eEd Chuyên đề 3 : Giao thoa ánh sáng.
- Dạng 1 : Vị trí vân giao thoa.
- Vị trí vân tối thứ (k+1.
- Xác định loại vân tại M có toạ độ.
- EMBED Equation.3 nếu bằng k thì tại đó vân sáng.
- Dạng 2 : Tìm số vân quan sát được trên màn * Xác định bề rộng giao thoa trường L trên màn ( đối xứng qua vân trung tâm).
- Khi nguồn S dịch trên đường tròn tâm O, bán kính OS thì hệ vân dịch Chuyên đề 4 : Dao động điều hoà (BIẾN SIN THÀNH COS TRỪ.
- Dạng 1: Viết phương trình dao động : x = Acos(.
- (con lắc đơn.
- Gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì · Gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì · Gốc thời gian khi vật ở biên dương thì.
- Gốc thời gian khi vật ở biên âm thì + Lưu ý : Khi 1 đại lượng biến thiên theo thời gian ở thời điểm t0 tăng thì đạo hàm bậc nhất của nó theo t sẽ dương và ngược lại.
- Cách xác định pha của x, v, a trong dao động điều hoà : v π.
- Dạng 2: Liên hệ giữa dao động điều hoà và chuyển động tròn đều a.
- Xác định quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian xác định t.
- Xác định toạ độ và vận tốc ban đầu ( thay t = 0 vào phương trình x và v) để xác định chiều di chuyển của vật + Xác định toạ độ vật ở thời điểm t + Chia t = nT + t.
- dựa vào 2 bước trên xác định đường đi.
- Xác định khoảng thời gian ( ngắn nhất ) khi chất điểm di chuyển từ xM đến xN.
- Chọn trục toạ độ Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo +Xác định vị trí M và N , thời gian cần tìm bằng thời gian bán kính quét góc.
- +Thời gian cần tìm là t = Dạng 3 : Vận dụng các công thức định nghĩa, công thức liên hệ không có t.
- Vận tốc v = -A.
- Dạng 5 : Bài toán về đồ thị dao động điều hoà + Xác định được chu kỳ T, các giá trị cực đại , hai toạ độ của điểm trên đồ thị + Kết hợp các khái niệm liên quan , tìm ra kết quả.
- Dạng 6 : Chứng minh vật dao động điều hoà + Cách 1: Đưa li độ về dạng x = Acos(.
- Cách 3: Dùng định luật bảo toàn năng lượng ( viết cơ năng ở vị trí x , lấy đạo hàm.
- Chuyên đề 5 : Con lắc lò xo Dạng 1: Viết phương trình dao động ( giống như dao động điều hoà).
- Dạng 2: Tính biên độ ,tần số , chu kỳ và năng lượng + Dùng A.
- EMBED Equation.3.
- xác định vận tốc con lắc sau va chạm.
- Áp dụng + Chu kỳ con lắc vướng đinh : T.
- Căn cứ vào toạ độ của vật để xác định đúng độ biến dạng.
- Ghép song song : k = Dạng 5 : Con lắc quay.
- Vận tốc quay tối thiểu để con lắc tách rời khỏi trục quay.
- N Dạng 6 : Tổng hợp nhiều dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số + Tổng quát : AX.
- lưu ý xác định đúng góc.
- Chuyên đề 6 : Con lắc đơn.
- Dạng 1: Tính toán liên quan đến chu kỳ, tần số , năng lượng , vận tốc , lực căng dây.
- EMBED Equation.3 , với.
- Vận tốc tại vị trí.
- Thế năng + Năng lượng Eđ và Et có tần số góc dao động là 2.
- Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp mà động năng bằng thế năng là T/4 Dạng 2 : Sự thay đổi chu kỳ + Đưa xuống độ sâu h : đồng hồ chậm , mỗi giây chậm + Đưa lên độ cao h : đồng hồ chậm , mỗi giây chậm + Theo nhiệt độ.
- Nếu cho giá trị cụ thể của g và l khi thay đổi thì Dạng 3 : Phương pháp gia trọng biểu kiến + Con lắc chịu thêm tác dụng của lực lạ.
- ta xem con lắc dao động tại nơi có gia tốc trọng lực biểu kiến.
- Chu kỳ con lắc là T = 2 + Con lắc đơn đặt trong xe chuyển động với gia tốc a = const : T = 2.
- là vị trí cân bằng của con lắc tan.
- Con lắc treo trên xe chuyển động trên dốc nghiêng góc.
- vị trí cân bằng tan.
- Dạng 4 : Viết phương trình dao động s.
- Thường chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo.
- Dạng 5 : Con lắc trùng phùng + Hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng cùng chiều sau nhiều lần: thời gian t giữa 2 lần gặp nhau liên tiếp t.
- lần lượt là số chu kì 2 con lắc thực hiện để trùng phùng n1 và n2 chênh nhau 1 đơn vị, nếu.
- và ngược lại + Con lắc đơn đồng bộ với con lắc kép khi chu kì của chùng bằng nhau , lúc đó Chyên đề 7 : Sóng cơ học.
- Dạng 1: Viết phương trình sóng .
- Nếu phương trình sóng tại O là.
- thì phương trình sóng tại M là.
- Độ lệch pha giữa 2 điểm nằm trên phương truyền sóng cách nhau khoảng d là - Nếu 2 dao động cùng pha thì.
- Nếu 2 dao động ngược pha thì Dạng 2 : Tính bước sóng , vận tốc truyền sóng, vận tốc dao động + Bước sóng.
- Vận tốc dao động.
- Dạng 3 : Tính biên độ dao động tai M trên phương truyền sóng + Năng lượng sóng tại nguồn O và tại M là.
- là hệ số tỉ lệ , D khối lượng riêng môi trường truyền sóng + Sóng truyền trên mặt nước: năng lượng sóng giảm tỉ lệ với quãng đường truyền sóng.
- Gọi W năng lượng sóng cung cấp bởi nguồn dao động trong 1s.
- năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương quãng đường truyền sóng.
- Chuyên đề 8 : Giao thoa sóng cơ.
- Số cực đại.
- Nếu C dao động với biên độ cực đại : d1 – d2 = k.λ ( cực tiểu d1 – d2 = (k+1/2).λ.
- NA + NB = AB + Xác định k từ giới hạn 0 ≤ NA ≤ MA.
- Dạng 4 : Phương trình giao thoa + Hai nguồn.
- Phương trình giao thoa.
- Biên độ giao thoa.
- Lưu ý: Tính biên độ giao thoa theo công thức tổng hợp dao động là.
- Vân giao thoa cực đại là các đường hyperbol , có dạng gợn lồi , đường trung trực của.
- là vân cực đại k = 0 + Vân giao thoa cực tiểu các đường hyperbol , có dạng gợn lõm.
- N) Cách xác định 2 đầu tự do hay cố định.
- Lưu ý : Khi 1 đại lượng biến thiên theo thời gian ở thời điểm t0 tăng thì đạo hàm bậc nhất của nó theo t sẽ dương và ngược lại..
- để xác định cấu tạo đoạn mạch 2 phần tử.
- khi + Tổng quát : Xác định đại lượng điện Y cực trị khi X thay đổi - Thiết lập quan hệ Y theo X.
- với mạch rRLC có R thay đổi + Có thể dùng đồ thị để xác định cực trị ( đồ thị hàm bậc 2.
- Hiệu điện thế hai đầu R cực đại : ω.
- Hiệu điện thế hai đầu C cực đại : ω = 3.
- Hiệu điện thế hai đầu L cực đại : ω.
- Chuyên đề 11: Dao động điện từ.
- Tần số f.
- Để thu được sóng điện từ tần số f thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng f.
- Năng lượng điện trường.
- Năng lượng từ trường.
- Năng lượng điện từ : W.
- EMBED Equation.3 .
- Năng lượng.
- tần số góc dao động của.
- Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp mà năng lượng điện bằng năng lượng từ là T/4.
- Năng lượng nghỉ E0 = m0c2 , năng lượng toàn phần E = mc2.
- Hệ thức giữa năng lượng và động lượng E2.
- thì năng lượng toàn phần gồm năng lượng nghỉ và động năng , động năng là.
- Chiều dài co theo phương chuyển động l = l0 - Thời gian dài hơn � EMBED Equation.DSMT4