« Home « Kết quả tìm kiếm

Thế điện cực chuẩn (Hóa 12NC)


Tóm tắt Xem thử

- THẾ ĐIỆN CỰC CHUẨN CỦA KIM LOẠI.
- Trong pin điện hoá, sự oxi hoá.
- chỉ xảy ra ở cực âm..
- chỉ xảy ra ở cực dương.
- xảy ra ở cực âm và ccự dương..
- không xảy ra ở cực dương..
- Cặp chất nào sau đây tham gia phản ứng trong pin điện Zn-Cu?.
- Cho các kim loại: Na, Mg, Al, Cu, Ag.
- Hãy viết các cặp oxi hoá- khử tạo bởi các kim loại đó và sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần tính oxi hoá..
- Có những pin điện hoá được cấu tạo bởi các cặp oxi hoá- khử sau:.
- Dấu và tên của các điện cực trong mỗi pin điện hoá.
- Những phản ứng xảy ra ở các điện cực và phản ứng oxi hoá-khử trong mỗi pin điện hoá.
- Phản ứng trong pin điện hoá:.
- Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Sn-Ag là:.
- Hãy cho biết chiều của phản ứng hoá học xãy ra giữa các cặp oxi hoá - khử: Ag+/Ag.
- Giải thích và viết phương trình phản ứng hoá học.
- Chiều phản ứng:.
- Biết phản ứng oxi hoá-khử xảy ra trong một pin điện hoá là:.
- Hãy xác định các điện cực dương và cực âm của pin điện hoá.
- Viết các phản ứng oxi hoá và phản ứng khử xảy ra trên mỗi điện cực..
- Tính suất điện động chuẩn của pin điện hoá..
- Cực âm (anot) nơi xãy ra sự oxi hoá.
- Cực dương (catot) nơi xảy ra sự khử.
- Tính thế điện cực chuẩn E0 của những cặp oxi hoá- khử sau:.
- E0 (Cr3+/Cr), biết suất điện động chuẩn của pin điện hoá.
- E0 (Mn2+/Mn), biết suất điện động chuẩn của pin điện hoá.
- Tính thể điện cực chuẩn:.
- Cặp oxi hoá-khử của kim loại.
- Chất oxi hoá (Mn+) và chất khử M tạo nên một cặp oxi hoá-khử, giữa chúng có mối quan hệ:.
- Cặp oxi hoá-khử của kim loại được viết là Mn+/M.
- Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá-khử xảy ra theo hai nguyên tắc: Chất oxi hoá của cặp oxi hoá-khử có điện cực chuẩn lớn hơn sẽ oxi hoá chất khử của cặp oxi hoá-khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn..
- Pin điện hoá.
- Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá-khử có giá trị lớn hơn thế điện cực chuẩn của cặp H+/H2:.
- E0 (H+/H2) thì khả năng oxi hoá của cation Mn+ mạnh hơn cation H+.
- Ngược lại nếu thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá-khử có giá trị nhỏ hơn thế điện cực chuẩn của cặp H+/H2:.
- Thì khả năng oxi hoá của cation Mn+ yếu hơn cation H+..
- Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá-khử của kim loại có thể có giá trị âm hoặc dương..
- Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá-khử của một kim loại nào đó có giá trị càng lớn thì khả năng oxi hoá của cation kim loại càng mạnh và khả năng khử của kim loại càng yếu.
- +1,50V: Cation Au3+ là chất oxi hoá rất mạnh và Au là chất khử rất yếu.
- Ngược lại, thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá-khử có giá trị càng nhỏ thì khả năng oxi hoá của kim loại càng yếu và khả năng khử của kim loại càng mạnh.
- -2,37: cation Mg2+ là chất oxi hoá yếu và Mg là chất khử mạnh.
- Suất điện động chuẩn của pin điện hoá (E0pđh) bằng thế điện cực chuẩn của cực dương trừ đi thế điện cực chuẩn của cực âm.
- Suất điện động của một pin điện hoá phụ thuộc vào: