« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn giải bài tập về Mắt và Các dụng cụ quang – mức độ vận dụng môn Vật Lý 11 Cơ bản


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1: Vật sáng AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh.
- thật, nhỏ hơn vật..
- thật lớn hơn vật..
- ảo, nhỏ hơn vật..
- ảo lớn hơn vật..
- Đáp án: A.
- ảnh thật nhỏ hơn vật.
- Bài 2: Chọn câu trả lời đúng khi một vật thật ở cách một TKHT một khoảng bằng tiêu cự của nó thì:.
- ảnh là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật..
- ảnh là ảnh thật ngược chiều và lớn hơn vật.
- Giải Đáp án: D.
- Bài 3: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì tại tiêu điểm ảnh chính, qua thấu kính cho ảnh A’B’ ảo.
- bằng hai lần vật B.
- Giải Đáp án: C.
- Bài 4: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng hai lần tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh A’B’ thật, cách thấu kính.
- bằng khoảng tiêu cự..
- nhỏ hơn khoảng tiêu cự..
- lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự..
- bằng hai lần khoảng tiêu cự..
- Đáp án: D 2.
- Bài 5: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính bằng nửa khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh.
- ảo, bằng hai lần vật..
- Giải Đáp án: A.
- nên ảnh là ảo, bằng hai lần vật.
- Bài 6: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh.
- D.ảo lớn hơn vật..
- Đáp án: A 2.
- →thấu kính cho ảnh thật nhỏ hơn vật.
- Bài 7: Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ:.
- luôn nhỏ hơn vật..
- luôn lớn hơn vật..
- luôn cùng chiều với vật..
- có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật.
- Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật..
- Bài 8: Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ A.
- luôn ngược chiều với vật..
- Ảnh của một vật thật qua thấu kính phân kỳ luôn nhỏ hơn vật.
- Bài 9: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính nhỏ hơn khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh.
- ảo, lớn hơn vật C.
- thật, nhỏ hơn vật D.
- thật, lớn hơn vật..
- Giải Đáp án: B.
- Vật đặt trong tiêu cự của thấu kính hội tụ cho ảnh ảo lớn hơn vật Bài 10: Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt A.
- nằm trên võng mạc.
- nằm trước võng mạc C.
- nằm sau võng mạc D.
- Đáp án: B.
- Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm trước võng mạc Bài 11: Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt.
- nằm trên võng mạc B.
- Đáp án: C.
- Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt nằm sau võng mạc Bài 12: Khi đưa vật ra xa mắt thì.
- độ tụ của thủy tinh thể tăng lên B.
- độ tụ của thủy tinh thể giảm xuống.
- khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc tăng D.
- khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc giảm.
- Khi đưa vật ra xa mắt thì tiêu cự thủy tinh thể tăng nên độ tụ của thủy tinh thể giảm xuống Bài 13: Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực viễn thì.
- A.tiêu cự của thủy tinh thể là nhỏ nhất B.
- độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất.
- khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc là lớn nhất Giải.
- Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực viễn thì tiêu cự mắt lớn nhất nên độ tụ của thủy tinh thể là nhỏ nhất..
- Một vật ở ngoài tiêu cự của một thấu kính hội tụ bao giờ cũng có ảnh:.
- Ngược chiều với vật..
- Cùng kích thước với vật..
- Nhỏ hơn vật.
- Vật ngoài tiêu cự cho ảnh thật nên ngược chiều với vật Bài 15: Phát biểu nào sau đây là sai.
- Giới hạn nhìn rõ của mắt không có tật là từ điểm cực cận đến vô cực.
- Giới hạn nhìn rõ của mắt viễn thị không đeo kính là từ điểm cực cận đến vô cực C.
- Điểm cực cận của mắt viễn thị gần hơn điểm cực cận của mắt cận thị.
- Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực cận của mắt cận thị Giải.
- Điểm cực cận của mắt viễn thị xa hơn điểm cực cận của mắt cận thị.
- Ảnh của một vật thật được tạo bởi thấu kính phân kì không bao giờ:.
- Cùng chiều D.
- TKPK luôn cho ảnh ảo.
- Cùng chiều với vật;.
- Ngược chiều với vật;.
- C.Nhỏ hơn vật;.
- lớn hơn vật.
- k<0 vật cho ảnh thật nên ngược chiều với vật.
- Bài 18: Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính phân kì, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự, qua thấu kính cho ảnh.
- ảo, nằm trong khoảng tiêu cự..
- ảo, cách thấu kính bằng khoảng tiêu cự..
- ảo, cách thấu kính hai lần khoảng tiêu cự..
- ảo, cách thấu kính lớn hơn hai lần khoảng tiêu cự..
- TKPK luôn cho ảnh ảo và nằm trong tiêu cự.
- Bài 19: Điều nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của mắt?.
- Phần đối diện với thủy tinh thể gọi là giác mạc.
- Độ cong của hai mặt thủy tinh thể cố định và được đở bởi cơ vòng.
- Đường kính của con ngươi sẽ tự động thay đổi để điều chỉnh chùm sáng chiếu vào võng mạc.
- Đường kính của con ngươi sẽ tự động thay đổi để điều chỉnh chùm sáng chiếu vào võng mạc Bài 20: Chọn phát biểu đúng.
- Với thấu kính hội tụ, ảnh sẽ cùng chiều với vật sáng khi.
- vật thật đặt trong khoảng tiêu cự..
- vật thật đặt ngoài khoảng 2 lần tiêu cự..
- vật thật đặt ngoài khoảng tiêu cự..
- Với thấu kính hội tụ, ảnh sẽ cùng chiều với vật là ảnh ảo nên vật thật đặt trong khoảng tiêu cự.