« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn giải bài tập về Mắt và Các dụng cụ quang chương trình tích hợp - Cơ bản môn Vật Lý 11


Tóm tắt Xem thử

- Lăng kính phản xạ toàn phần có tiết diện là tam giác vuông cân Bài 2: Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi A.
- Thấu kính là một khối chất trong suốt được giới hạn bởi hai mặt cầu hoặc một mặt cầu, một mặt phẳng..
- Bài 3: Trong không khí, trong số các thấu kính sau, thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là.
- thấu kính hai mặt lõm..
- thấu kính phẳng lõm..
- thấu kính mặt lồi có bán kính lớn hơn mặt lõm..
- thấu kính phẳng lồi..
- thấu kính có thể hội tụ được chùm sáng tới song song là thấu kính phẳng lồi do có tiêu cự f >.
- 0 (Độ tụ của thấu kính:.
- Bài 4: Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về ánh sáng truyền qua thấu kính hội tụ là:.
- Tia sáng tới song song với trục chính của gương, tia ló đi qua tiêu điểm vật chính;.
- Tia sáng đia qua tiêu điểm vật chính thì ló ra song song với trục chính;.
- Tia sáng đi qua quang tâm của thấu kính đều đi thẳng;.
- Tia sáng tới song song với trục chính của gương, tia ló đi qua tiêu điểm ảnh chính.
- Tia tới song song trục chính cho tia ló qua tiêu điểm chính F' (hoặc đường kéo dài qua F') Bài 5: Bộ phận của mắt giống như thấu kính là.
- Bộ phận của mắt giống như thấu kính là thủy tinh thể Bài 6: Con ngươi của mắt có tác dụng.
- tạo ra ảnh của vật cần quan sát..
- Con ngươi của mắt có tác dụng điều chỉnh cường độ sáng vào mắt Bài 7: Điều nào sau đây không đúng khi nói về kính lúp?.
- là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ;.
- là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có độ tụ dương;.
- có tiêu cự lớn;.
- Kính lúp có tiêu cự nhỏ vài xentimet.
- Bài 8: Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật A.
- cách kính lớn hơn 2 lần tiêu cự..
- cách kính trong khoảng từ 1 lần tiêu cự đến 2 lần tiêu cự..
- tại tiêu điểm vật của kính..
- trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính..
- Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp, người ta phải đặt vật trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của kính để cho ảnh ảo..
- Bài 9: Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào A.
- khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và tiêu cự của kính..
- tiêu cự của kính và độ cao vật..
- Đáp án: A.
- Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào khoảng nhìn rõ ngắn nhất của mắt và tiêu cự của kính..
- Độ bội giác:.
- Khi ngắm chừng ở vô cùng: G.
- OC c /f = D/f Khi ngắm chừng ở cực cận: G c = |k|.
- Bài 10: Nhận xét nào sau đây không đúng về kính hiển vi?.
- Vật kính là một thấu kính hội tụ hoặc hệ kính có tiêu cự rất ngắn;.
- Thị kính là 1 kính lúp;.
- Vật kính và thị kính được lắp đồng trục trên một ống;.
- Khoảng cách giữa hai kính có thể thay đổi được..
- Khoảng cách giữa vật kính và thị kính không thể thay đổi được Bài 11: Độ dài quang học của kính hiển vi là.
- khoảng cách giữa vật kính và thị kính..
- khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính..
- khoảng cách từ tiểu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm ảnh của thị kính..
- khoảng cách từ tiêu điểm vật của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính..
- Độ dài quang học của kính hiển vi là khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính đến tiêu điểm vật của thị kính.
- Bài 12: Bộ phận tụ sáng của kính hiển vi có chức năng A.
- tạo ra một ảnh thật lớn hơn vật cần quan sát..
- chiếu sáng cho vật cần quan sát..
- quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như kính lúp..
- đảo chiều ảnh tạo bởi thị kính..
- Đáp án: B.
- Bộ phận tụ sáng của kính hiển vi có chức năng chiếu sáng cho vật cần quan sát Bài 13: Phải sử dụng kính hiển vi thì mới quan sát được vật nào sau đây?.
- Sử dụng kính hiển vi để quan sát vật có kích thước rất nhỏ như hồng cầu Bài 14: Để quan sát ảnh của vật rất nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật A.
- ngoài và rất gần tiêu điểm vật của vật kính..
- trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của vật kính..
- tại tiêu điểm vật của vật kính..
- cách vật kính lớn hơn 2 lần tiêu cự..
- Để quan sát ảnh của vật rất nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật ngoài và rất gần tiêu điểm vật của vật kính..
- Bài 15: Để thay đổi vị trí ảnh quan sát khi dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh A.
- khoảng cách từ hệ kính đến vật..
- tiêu cự của vật kính..
- tiêu cự của thị kính..
- Để thay đổi vị trí ảnh quan sát khi dùng kính hiển vi, người ta phải điều chỉnh khoảng cách từ hệ kính đến vật..
- Bài 16: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào.
- Bài 7: Nhận định nào sau đây không đúng về kính thiên văn?.
- Kính thiên văn là quang cụ bổ trợ cho mắt để quan sát những vật ở rất xa;.
- Vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn;.
- Thị kính là một kính lúp;.
- Khoảng cách giữa vật kính và thị kính được cố định..
- Khoảng cách giữa vật kính và thị kính có thể thay đổi được..
- Bài 18: Chức năng của thị kính ở kính thiên văn là A.
- tạo ra một ảnh thật của vật tại tiêu điểm của nó..
- dùng để quan sát vật với vai trò như kính lúp..
- dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như một kính lúp..
- Chức năng của thị kính ở kính thiên văn là dùng để quan sát ảnh tạo bởi vật kính với vai trò như một kính lúp..
- Bài 19: Qua vật kính của kính thiên văn, ảnh của vật hiện ở A.
- tiêu điểm vật của vật kính..
- tiêu điểm ảnh của vật kính..
- tiêu điểm vật của thị kính..
- tiêu điểm ảnh của thị kính..
- Qua vật kính của kính thiên văn, ảnh của vật hiện ở tiêu điểm ảnh của vật kính..
- Bài 20: Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng.
- tổng tiêu cự của chúng..
- hai lần tiêu cự của vật kính..
- hai lần tiêu cự của thị kính..
- Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn thì phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng tổng tiêu cự của chúng..
- Bài 21: Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vào A.
- tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính..
- tiêu cự của vật kính và khoảng cách giữa hai kính..
- tiêu cự của thị kính và khoảng cách giữa hai kính..
- tiêu cự của hai kính và khoảng cách từ tiêu điểm ảnh của vật kính và tiêu điểm vật của thị kính..
- f 1 /f 2 độ bội giác phụ thuộc vào tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính..
- Bài 22: Khi một người mắt tốt quan trong trạng thái không điều tiết một vật ở rất xa qua kính thiên văn, nhận định nào sau đây không đúng?.
- Khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng tổng tiêu cự hai kính;.
- Ảnh qua vật kính nằm đúng tại tiêu điểm vật của thị kính;.
- Tiêu điểm ảnh của thị kính trùng với tiêu điểm vật của thị kính;.
- Ảnh của hệ kính nằm ở tiêu điểm vật của vật kính..
- Ảnh của hệ kính nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt.