« Home « Kết quả tìm kiếm

Hướng dẫn giải bài tập về Mắt và Các dụng cụ quang môn Vật Lý 11 Cơ bản năm 2020


Tóm tắt Xem thử

- Bài 1: Trong các nhận định sau, nhận định đúng về đường truyền ánh sáng qua thấu kính hội tụ là:.
- Tia sáng qua thấu kính bị lệch về phía trục chính..
- Giải Đáp án: D.
- Bài 2: Tìm phát biểu sai về thấu kính hội tụ:.
- Một tia sáng qua thấu kính hội tụ khúc xạ, ló ra sau thấu kính sẽ cắt quang trục chính..
- Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thì thấu kính đó là thấu kính hội tụ..
- Vật thật nằm trong khoảng tiêu cự (trong OF) cho ảnh ảo lớn hơn vật, cùng chiều với vật..
- Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại ở tiêu điểm ảnh sau thấu kính..
- Giải Đáp án: A.
- Bài 3: Qua thấu kính, nếu vật thật cho ảnh cùng chiều thì thấu kính A.
- chỉ là thấu kính hội tụ..
- chỉ là thấu kính phân kì..
- có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì đều được..
- Vật và ảnh cùng chiều thì ảnh là ảnh ảo nên có thể là THPK hoặc TKHT.
- Bài 4: Khi dùng công thức số phóng đại với vật thật qua một thấu kính, ta tính được độ phóng đại k >.
- ảnh thât, cùng chiều vật..
- ảnh ảo, cùng chiều vật..
- Giải Đáp án: C.
- 0, ảnh ảo cùng chiều với vật.
- Bài 5: Vật thật qua thấu kính hội tụ cho ảnh thật nhỏ hơn vật khi vật phải đặt trong khoảng nào trước thấu kính.
- Vật cho ảnh thật và nhỏ hơn vật khi 2f <.
- Bài 6: Một thấu kính cho ảnh có độ cao bằng vật (không kể chiều) thì vật phải ở cách thấu kính một khoảng:.
- Nếu thấu kính là PK thì f <.
- Bài 7: Một vật sáng đặt trước một thấu kính vuông góc với trục chính.
- Ảnh của vật tạo bởi thấu kính nhỏ hơn 3 lần vật.
- Thấu kính hội tụ.
- Có thể là thấu kính hội tụ hoặc phân kì..
- Thấu kính phân kì.
- Giải Đáp án: B.
- Ảnh nhỏ hơn vật nên thấu kính có thể là hội tụ hoặc phân kì Bài 8: Tìm câu đúng khi nói về ảnh A’B’ của vật AB trước TKHT:.
- f: ảnh A’B’ là ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật B.
- 2f : ảnh thật, cùng chiều, lớn hơn vật..
- d>2f : ảnh ảo, ngược chiều, bé hơn vật.
- f thì ảnh A’B’ là ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật Bài 9: Vật sáng AB đặt trước thấu kính cho ảnh A’B’ lớn hơn AB.
- Với TKPK, A’B’ luôn luôn là ảnh ảo B.
- Với TKPK, A’B’ là ảnh ảo.
- Với TKHT, A’B’ là ảnh thật.
- Với TKHT, A’B’ có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật Giải Đáp án: D.
- Ảnh lớn hơn vật nên thấu kính là hội tụ, ảnh có thể là ảo (d <.
- là ảnh thật lớn hơn vật B.
- cùng chiều với vật C.
- là ảnh ảo nhỏ hơn vật D.
- là ảnh thật nhỏ hơn vật.
- Ảnh của một vật thật được tạo bởi một TKHT là ảnh ảo thì phải lớn hơn vật Bài 11: Số phóng đại ảnh qua một thấu kính có giá trị dương tương ứng với ảnh:.
- lớn hơn vật.
- ngược chiều với vật.
- 0 thì ảnh ảo nên cùng chiều với vật.
- Bài 12: Số phóng đại ảnh qua một thấu kính có độ lớn nhỏ hơn 1 tương ứng với ảnh:.
- nhỏ hơn vật.
- d, ảnh nhỏ hơn vật.
- Bài 13: Với α là góc trông ảnh của vật qua kính lúp, α 0 là góc trông vật trực tiếp đặt ở điểm cực cận của mắt, độ bội giác khi quan sát qua kính là.
- Độ bội giác của kính lúp là G = α/α 0.
- Bài 14: Trên vành kính lúp có ghi X5.
- Tiêu cự của kính là 25/5 = 5 cm Bài 15: Cách sử dụng kính lúp sai là:.
- Kính lúp đặt trước vật sao cho ảnh của vật qua kính là ảnh ảo nằm trong giới hạn thấy rõ của mắt..
- Kính lúp đặt trước vật sao cho ảnh của vật qua kính là ảnh thật nằm trong giới hạn thấy rõ của mắt..
- Khi sử dụng nhất thiết phải đặt mắt sau kính lúp..
- Thông thường, để tránh mỏi mắt người ta sử dụng kính lúp trong trạng thái ngắm chừng ở cực viễn..
- Ảnh của vật qua kính lúp là ảnh ảo..
- Bài 16: Phát biểu sai về kính lúp..
- Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát các vật nhỏ..
- Vật cần quan sát đặt trước kính lúp luôn cho ảnh lớn hơn vật..
- Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn..
- Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt..
- Ảnh của vật qua kính lúp còn phụ thuộc vào vị trí đặt kính, có thể ảnh lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật.
- Bài 17: Lăng kính là một khối chất trong suốt A.
- Lăng kính là một khối chất trong suốt có dạng trụ tam giác.
- Bài 18: Qua lăng kính có chiết suất lớn hơn chiết suất môi trường, ánh sáng đơn sắc bị lệch về phía.
- trên của lăng kính..
- dưới của lăng kính..
- cạnh của lăng kính..
- đáy của lăng kính..
- Ánh sáng qua lăng kính đều bị lệch về phía đáy.
- Bài 19: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi A.
- hai mặt bên của lăng kính..
- tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính..
- Đáp án: C.
- Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính.
- Bài 20: Trong máy quang phổ, lăng kính thực hiện chức năng.
- làm cho ánh sáng qua máy quang phổ đều bị lệch..
- làm cho ánh sáng qua máy quang phổ hội tụ tại một điểm..
- Trong máy quang phổ, lăng kính thực hiện chức năng phân tích ánh sáng từ nguồn sáng thành những thành phần đơn sắc.