« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự (trên cơ sở số liệu của tỉnh Đắk Nông)


Tóm tắt Xem thử

- ĐẢM BẢO QUYỀN CON NGƢỜI.
- TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ.
- 1 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN.
- CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ Error! Bookmark not defined..
- KHÁI NIỆM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ Error! Bookmark not defined..
- KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ.
- Error! Bookmark not defined..
- Khái niệm bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động xét xửError! Bookmark not defined..
- Ý nghĩa của việc bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động xét xử vụ án hình sự.
- NỘI DUNG VÀ CƠ CHẾ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ.
- Nội dung bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động xét xửError! Bookmark not defined..
- Cơ chế bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động xét xửError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN.
- CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬError! Bookmark not defined..
- PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỚI VIỆC ĐẢM BẢO QUYỀN CON.
- NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ Error! Bookmark not defined..
- Pháp luật Việt Nam từ 1945 đến trƣớc 2003 với việc bảo đảm.
- đảm quyền con ngƣời trong hoạt động xét xửError! Bookmark not defined..
- Quy định của Bộ luật tố tụng hình sự 2003 về việc bảo đảm đảm.
- quyền con ngƣời trong hoạt động xét xửError! Bookmark not defined..
- THỰC TIỄN BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG HOẠT ĐỘNG.
- XÉT XỬ NHỮNG NĂM QUA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK NÔNG Error! Bookmark not defined..
- Một số đặc điểm tình hình kinh tế - Xã hội và tổ chức bộ máy của Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông.
- Tình hình xét xử từ năm 2010 – 2014 trên địa bàn Tỉnh Đắk NôngError! Bookmark not defined..
- Quy định của pháp luật tố tụng hình sự còn nhiều bất cậpError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI.
- TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not defined..
- SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ.
- Tôn trọng, bảo vệ và thúc đẩy quyền con ngƣời nói chung và trong hoạt động xét xử vụ án hình sự nói riêng là đƣờng lối, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc ta.
- Khắc phục những hạn chế của quy định pháp luật tố tụng hình sự.
- hiện hành về đảm bảo quyền con ngƣời trong hoạt động xét xửError! Bookmark not defined..
- Hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự hiệu quả chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của nguyên tắc bảo đảm tranh tụng tại phiên tòa.
- HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT.
- Bổ sung nguyên tắc bảo đảm tranh tụng trong xét xửError! Bookmark not defined..
- Cần loại bỏ những nhiệm vụ không thuộc chức năng xét xử của.
- Hoàn thiện pháp luật về biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự đảm bảo mục đích ngăn chặn tội phạm và tôn trọng quyền con ngƣời.
- Hoàn thiện các quy định của pháp luật về luật sƣ và chế định bào chữa trong tố tụng hình sự.
- Hoàn thiện pháp luật về việc bồi thƣờng thiệt hại cho ngƣời bị oan trong tố tụng hình sự.
- Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt động của Thẩm phán và cán bộ tòa án.
- BLHS: Bộ luật hình sự.
- BLTTHS: Bộ luật Tố tụng hình sự CQTHTT: Cơ quan tiến hành tố tụng THTT: Tiến hành tố tụng.
- TAND: Tòa án nhân dân.
- ACHR: Công ƣớc Châu Mỹ về quyền con ngƣời ACHPR: Hiến chƣơng Châu Phi về quyền con ngƣời NHRIs: Cơ quan nhân quyền quốc gia.
- CAT: Công ƣớc chống tra tấn ICJ: Tòa án công lý.
- Bảng 2.1: Số vụ án đƣợc xét xử Error!.
- Bookmark not defined..
- Bảng 2.2: Số bị cáo đƣợc xét xử Error!.
- Bảo đảm quyền con ngƣời là một trong những nội dung và mục tiêu của xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Đảng và Nhà nƣớc ta.
- “Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” xác định một trong những định hƣớng xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đó là:.
- Xây dựng và hoàn thiện pháp luật về bảo đảm quyền con ngƣời, quyền tự do, dân chủ của công dân.
- Củng cố cơ sở pháp lý về trách nhiệm của các cơ quan nhà nƣớc trong việc xây dựng, ban hành kịp thời, đồng bộ và tổ chức thực thi các pháp luật, các điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam là thành viên về quyền con ngƣời, quyền công dân trong các lĩnh vực dân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội.
- Hoàn thiện chế độ bảo hộ của Nhà nƣớc đối với các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, chế độ trách nhiệm của các cơ quan nhà nƣớc, nhất là Tòa án trong việc bảo vệ các quyền đó [21]..
- các cơ quan tƣ pháp phải là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con ngƣời, đồng thời phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa, đấu tranh có hiệu quả với các loại tội phạm và vi phạm [22]..
- Trên cơ sở này Nghị quyết đƣa ra phƣơng hƣớng và nhiệm vụ cải cách tƣ pháp, trong đó nhấn mạnh việc “hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ.
- quyền con người”, đồng thời “xác định tòa án có vị trí trung tâm và xét xử là hoạt động trọng tâm”.
- Trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục xác định: “Đẩy mạnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong đó đẩy mạnh việc thực hiện chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người”.
- Điều 14 Hiến pháp năm 2013 đƣợc Quốc hội thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 quy định: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” [50, Điều 14]..
- Trên tinh thần đó hệ thống pháp luật nƣớc ta đã qui định việc bảo đảm quyền con ngƣời trong tố tụng hình sự nói chung và trong hoạt động xét xử nói riêng làm cơ sở cho hoạt động của tòa án và các CQTHTT khác khi tiến hành tố tụng.
- Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt đƣợc, thực tiễn quá trình giải quyết vụ án hình sự còn bộc lộ nhiều hạn chế trong việc bảo đảm quyền con ngƣời trong hoạt động xét xử.
- Thực tiễn hoạt động xét xử đã chỉ ra, khi tiến hành xét xử tòa án đã không tạo điều kiện để bị cáo thực hiện đầy đủ quyền bào chữa, việc tiếp cận hồ sơ vụ án, gặp gỡ bị cáo của luật sƣ còn khó khăn.
- trong quá trình tạm giam, bị can, bị cáo chƣa đƣợc đối xử theo qui định của pháp luật.
- Một trong những quyền con ngƣời quan trọng trong giai đoạn xét xử là ngƣời bị buộc tội phải đƣợc xét xử công bằng bởi một tòa án độc lập nhƣng sự độc lập của thẩm phán và.
- Dƣơng Thanh Biểu (2007), Kỹ năng tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm hình sự liên quan đến phụ nữ, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Bình (2000), Các nguyên tắc cơ bản về tính độc lập của Tòa án trong Quyền con người trong quản lý tư pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Lê Cảm (2009), Sách chuyên khảo Những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí (2009), Đề cương chi tiết bài giảng Các nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng hình sự Việt Nam, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Chí (2012), “Luật tố tụng hình sự Việt nam với việc bảo vệ quyền con ngƣời”, Đề tài cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Chính phủ (1946), Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 quy định về tổ chức các tòa án và ngạch Thẩm phán, Hà Nội..
- Vũ Thị Bích Diệp (2003), Tố tụng tranh tụng - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong công cuộc cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Vũ Thị Bích Diệp (2007), Nguyên tắc "Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật".
- Lê Duẩn (1976), Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa bảo đảm quyền làm chủ tập thể của nhân dân, Nxb Sự thật, Hà Nội..
- Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội..
- Tô Văn Hòa (2009), "Những đặc điểm của mô hình tố tụng tranh tụng và phƣơng hƣớng hoàn thiện tố tụng hình sự Việt Nam", Tài liệu hội thảo khoa học mô hình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Huyên (2006), Kỹ năng xét xử vụ án hình sự, Nxb Thống kê, Hà Nội..
- Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội..
- Phạm Văn Lợi (2007), Chính sách hình sự trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội..
- Từ Văn Nhũ (2002), “Đổi mới thủ tục xét xử nhằm nâng cao chất lƣợng tranh tụng tại phiên toà hình sự”, Tạp chí Toà án nhân dân, (10)..
- Võ Thị Kim Oanh (2007), Xét xử sơ thẩm trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện Nhà nƣớc và Pháp luật, Hà Nội..
- Nguyễn Thái Phúc (2009), "Mô hình tố tụng hình sự pha trộn", Tài liệu hội thảo khoa học mô hình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội..
- Quốc hội (1988), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội..
- Trần Đại Thắng (2009) "Mô hình tố tụng hình sự thẩm cứu và đề xuất hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự Việt Nam", Tài liệu hội thảo khoa học mô hình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Tòa án nhân dân tối cao, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân thành phố Hải Phòng (2007), Báo cáo số 420/BC-TA ngày 20/6 về vai trò thẩm phán chủ tọa phiên tòa trong việc tranh tụng tại phiên tòa, Hải Phòng..
- Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2010 - 2014), Thống kê của Phòng Tổng hợp, Đắk Nông..
- Tòa án nhân dân tỉnh Đắk Nông (2013), Theo báo cáo số 131/BC-TA, ngày 07/1/2013 của Tòa Hình sự - về việc rút kinh nghiệm xét xử án năm 2012, Đắk Nông..
- Tòa án nhân dân tối cao (1974), Thông tư số 16 ngày 27/9 hướng dẫn về trình tự tố tụng sơ thẩm, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2002), Kết luận số 290 ngày 05/11 gửi các địa phương về vấn đề tranh tụng tại phiên tòa, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2008), Tài liệu tập huấn về thi hành Bộ luật Hình sự và Bộ luật Tố tụng hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác năm 2009 và phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2010 của ngành tòa án nhân dân, Hà Nội..
- Tòa án nhân dân tối cao (2010), Công văn Số: 48/TANDTC-TK ngày 17/3 về việc trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội, Hà Nội..
- Lại Văn Trình (2011), Bảo đảm quyền con người của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Trƣờng Đại học Luật TP.
- Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội (2002), Pháp lệnh Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Võ Khánh Vinh (2004), Bình luận khoa học Bộ luật Tố tụng hình sự 2003, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- http://kosy.vn, "Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", (ngày 2/10/2009)..
- http://romalaw.com.vn, "Thẩm phán, Luật sư và Luật sư cố vấn pháp luật khác nhau như thế nào", (ngày 08/12/2009)..
- http://vietbao.vn, "35 Thẩm phán bị kỷ luật truy cứu hình sự", (ngày 22/01/2008)..
- http://www.hcmcbar.org, "Tăng cường tính độc lập của tòa án", (ngày 22/9/2009)..
- http://www.laodong.com.vn, "Nguyên Thẩm phán Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Giang sắp phải hầu tòa", (ngày 07/9/2010).