« Home « Kết quả tìm kiếm

Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của Viện Kiểm sát nhân dân (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh Đắk Lắk)


Tóm tắt Xem thử

- KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA.
- CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh.
- Đắk Lắk).
- 101 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SÁT VIỆC.
- TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU.
- TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂNError! Bookmark not defined..
- Khái niệm, đặc điểm của giai đoạn điều tra vụ án hình sựError! Bookmark not defined..
- Khái niệm giai đoạn điều tra vụ án hình sựError! Bookmark not defined..
- Đặc điểm giai đoạn điều tra vụ án hình sựError! Bookmark not defined..
- Chức năng kiểm sát hoạt động tư pháp của Viện kiểm sátError! Bookmark not defined..
- Khái niệm, đặc điểm của kiểm sát hoạt động điều traError! Bookmark not defined..
- Mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát trong.
- hoạt động điều tra vụ án hình sự.
- Error! Bookmark not defined..
- Nội dung mối quan hệ giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát.
- trong hoạt động điều tra vụ án hình sựError! Bookmark not defined..
- Tổ chức thực hiện chức năng kiểm sát hoạt động điều tra.
- của Viện kiểm sát nhân dân.
- Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC THI KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT.
- Qui định của pháp luật về kiểm sát hoạt động điều traError! Bookmark not defined..
- Kiểm sát việc khởi tố vụ án.
- Kiểm sát việc khởi tố bị can.
- Kiểm sát việc khám nghiệm hiện trườngError! Bookmark not defined..
- Kiểm sát hoạt động hỏi cung bị can.
- Kiểm sát hoạt động khám xét.
- Kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các biện pháp ngăn chặnError! Bookmark not defined..
- Kiểm sát việc đình chỉ, tạm đình chỉ điều traError! Bookmark not defined..
- Thực tiễn thực thi công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của Viện kiểm sát nhân dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- Thực trạng kiểm sát trong hoạt động điều tra vụ án hình sựError! Bookmark not defined..
- Thực trạng kiểm sát hoạt động khám nghiệm hiện trườngError! Bookmark not defined..
- Thực trạng kiểm sát việc thực hiện pháp luật trong các biện.
- Những hạn chế, tồn tại trong công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của Viện kiểm sát nhân dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- Những nguyên nhân, điều kiện dẫn đến hạn chế công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra.
- của Viện kiểm sát nhân dân trên địa bàn tỉnh Đắk LắkError! Bookmark not defined..
- Quy định của pháp luật.
- Tổ chức thực hiện chức năng kiểm sát điều tra vụ án hình sựError! Bookmark not defined..
- Công tác cán bộ.
- Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SÁT VIỆC TUÂN THEO PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐIỀU TRA CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TRÊN.
- Cơ sở và định hướng nâng cao hiệu quả kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của Viện kiểm sát nhân dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- Cơ sở nâng cao hiệu quả kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong.
- hoạt động điều tra của VKSND trên địa bàn tỉnh Đắk LắkError! Bookmark not defined..
- Định hướng nâng cao hiệu quả kiểm sát việc tuân theo pháp luật.
- trong hoạt động điều tra của VKSND trên địa bàn tỉnh Đắk LắkError! Bookmark not defined..
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của Viện kiểm sát nhân dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- Hoàn thiện pháp luật.
- Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của VKSND trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
- BLHS Bộ luật Hình sự BLTTHS Tố tụng Hình sự CQĐT Cơ quan điều tra KSĐT Kiểm sát điều tra VKS Viện kiểm sát.
- VKSND Viện kiểm sát nhân dân.
- Bảng 2.1: Bảng thống kê các vụ án được đình chỉ từ 2009 - 2014 Error!.
- Bookmark not defined..
- Bảng 2.2: Bảng thống kê số vụ án trả hồ sơ điều tra bổ sung từ năm 2009-2014.
- Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa (XHCN), tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ, quyền lực nhà nước là thống nhất có sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) là một hệ thống cơ quan độc lập trong bộ máy nhà nước pháp quyền Việt Nam, được tổ chức thành một hệ thống thống nhất, không phụ thuộc hành chính nhà nước.
- chịu trách nhiệm trước Quốc hội và Hội đồng nhân dân cùng cấp về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Trước yêu cầu cải cách tư pháp và hội nhập quốc tế trong tình hình hiện nay, Đảng và Nhà nước ta tiếp tục khẳng định phải bảo đảm tốt hơn các điều kiện để VKSND thực hiện tốt hơn chức năng của mình và nhất quán xác định VKSND thực hiện hai chức năng: Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
- Nghị quyết 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới đã xác định:.
- Viện kiểm sát các cấp thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp.
- Nghị quyết Đại hội XI của Đảng một lần nữa khẳng định: Viện kiểm sát nhân dân tiếp tục thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
- tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra.
- Bảo đảm tốt hơn các điều kiện để Viện kiểm sát nhân dân thực hiện hiệu quả chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp [2]..
- Công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của VKSND là một trong những nhiệm vụ quan trọng của VKSND nhằm bảo đảm công tác điều tra được tiến hành một cách khách quan, toàn diện, đầy đủ và theo đúng quy định của pháp luật.
- bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải được khởi tố, điều tra và xử lý kịp thời, không để lọt tội phạm, người phạm tội và không làm oan người vô tội..
- Trải qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển của VKSND, qua tổng kết thực tiễn về việc thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp cho thấy: VKSND đã có nhiều đổi mới và chuyển biến tích cực về mọi mặt, luôn bám sát và thực hiện đầy đủ chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và yêu cầu cải cách tư pháp.
- đổi mới về tổ chức và nhận thức thực hiện chức năng, nhiệm vụ.
- Chính vì vậy, trong thời gian qua, chất lượng, hiệu quả các hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của VKSND được nâng lên rõ rệt, ngày càng được nhân dân đồng tình ủng hộ, tạo sự tin tưởng của Đảng, của Quốc hội và các cơ quan trong hệ thống chính trị.
- chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử được nâng lên, tỷ lệ vụ án oan sai ngày càng giảm, một số vụ án hình sự với tính chất đặc biệt nghiêm trọng, gây bức xúc trong xã hội đã được khám phá, điều tra kịp thời, tuân thủ đúng quy định của pháp luật, góp phần quan trọng trong việc giữ vững, củng cố niềm tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước và các cơ quan bảo vệ pháp luật..
- Tuy nhiên, qua hơn 20 năm đổi mới, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, pháp lý ở nước ta có những thay đổi sâu sắc, vấn đề về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của VKSND nói chung và chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra nói riêng đang là vấn đề mà Đảng, Nhà nước và các nhà nghiên cứu khoa học pháp lý đặt ra trong quá trình cải cách tư pháp hiện nay..
- Những quy định của pháp luật về quan hệ phối hợp và chế ước giữa VKSND và Cơ quan điều tra (CQĐT) còn bộc lộ nhiều bất cập, vướng mắc do thiếu những quy định bảo đảm hiệu lực của quan hệ phối hợp và chế ước được quy định trong BLTTHS.
- những quy định đảm bảo cho VKSND và CQĐT thực hiện chức năng, nhiệm vụ còn thiếu và không phù hợp với thực tế.
- Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của VKSND.
- Học viện An ninh nhân dân (2000), Giáo trình Khoa học điều tra hình sự, Hà Nội..
- Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Giáo trình Phương pháp điều tra các loại tội phạm cụ thể, Hà Nội..
- Học viện Cảnh sát nhân dân (2003), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Hà Nội..
- Học viện Cảnh sát nhân dân (2004), Giáo trình Tổ chức và chiến thuật điều tra hình sự, Hà Nội..
- Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2002), Giáo trình Điều tra hình sự, Hà Nội..
- Quốc hội (2002), Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Trường Đại học Cảnh sát nhân dân (2000), Giáo trình Chiến thuật điều tra hình sự, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Khoa học điều tra hình sự, Hà Nội..
- Trường ĐTBDNV Kiểm sát Hà Nội (2011), Giáo trình Công tác kiểm sát, Hà Nội..
- Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh Tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội..
- Viện Chiến lược và Khoa học Công an (2005), Từ điển Bách khoa Công an nhân dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2010 - 2013), Báo cáo tổng kết, 6 tháng đầu năm 2014 các Phòng 1, 1A, 2, Đắk Lắk..
- Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Chuyên đề kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra các vụ án hình sự của Phòng 1, Đắk Lắk..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Chỉ thị số 02/CT/2006-VKSTC-VP ngày 09/01/2006 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác của ngành Kiểm sát nhân dân năm 2006, Hà Nội..
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Quyết định số 07/2008/QĐ-VKSTC ngày 2/1/2008 của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao ban hành Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự, Hà Nội.