« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến hết thế kỉ XX


Tóm tắt Xem thử

- Tiết 2: Văn học sử Ngày dạy .
- GIÁO ÁN KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX.
- Nắm được một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975 và những đổi mới bước đầu của văn học Việt Nam giai đoạn 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX..
- TT1:GV yêu cầu: Cho biết chủ đề chính của vh giai đoạn này?.
- TT2: Ở chặng cuối này VH đạt những thành tựu đáng kể nào?.
- Khái quát về văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến 1975..
- 2.Qúa trình phát triển và những thành tựu chủ yếu.
- Chủ đề bao trùm là ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng..
- Thành tựu:.
- Với những tác phẩm:.
- TT3: GV nêu câu hỏi khái quát:So sánh các chặng đường văn học em thấy nội dung phản ánh có gì giống và khác nhau?.
- GV nhấn mạnh thêm:VhVN từ 1945 đến 1975 bên cạnh những thành tựu còn một số hạn chế nhất định: Nội dung tư tưởng của nhiều tp chưa thật sâu sắc, cách nhìn con người và cs còn đơn giản, xuôi chiều, chưa khai thác sâu những tổn thất mất mát sau chiến tranh….
- Hoạt động 2: Tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của VH VN giai đoạn 1945 đến 1975..
- Thơ đạt được những thành tựu xuất sắc, đánh dấu một bước tiến mới của thơ ca VN hiện đại với những tập thơ: Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu), Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm)….
- Kịch có nhiều tác phẩm tạo được tiếng vang lớn như: Đại đội trưởng của tôi (Đào Hồng Cẩm), Quê hương Việt Nam (Xuân Trình)….
- Văn học vùng địch tạm chiếm (sgk.
- Những đặc điểm cơ bản của văn học VN từ 1945 đến 1975 Ba đặc điểm:.
- Nền vh chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hóa, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước.
- HS ghi nhớ một số tác phẩm tiêu biểu được kể tên trong sgk.
- TT5: GV yêu cầu: Trình bày những biểu hiện của khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong vh giai đoạn này?.
- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.
- Khuynh hướng sử thi:.
- Cảm hứng lãng mạn:.
- Khẳng định lí tưởng của cuộc sống mới, ca ngợi chủ nghĩa anh hùng cách mạng..
- GV nêu câu hỏi để củng cố bài học -CH1: vhVN gđ 1945 đến 1975 có những đặc điểm gì?.
- Nắm những thành tựu của văn học từ năm 1965 đến 1975..
- Những đặcu điểm cơ bản của văn học từ năm 1945 đến năm 1975..
- Một số nét tổng quát về các chặng đường phát triển, những thành tựu chủ yếu và những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975..
- Rèn luyện năng lực tổng hợp, khái quát, hệ thống hoá các kiến thức đã học về VHVN từ CMTT năm 1945 đến hết thế kỉ XX.
- Có quan điểm lịch sử, quan điểm toàn diện khi đánh giá văn học thời kì này.
- Hoạt động 1.
- Ở chương trình Ngữ văn lớp 10 và 11, các em đã được tìm hiểu về các giai đoạn phát triển của nền văn học Việt Nam từ khi hình thành nền văn học dân gian, văn học viết từ thế kỉ X cho đến hết thế kỉ XIX.
- Ở chương trình Ngữ văn 12 này, các em sẽ được tìm hiểu thêm về một giai đoạn văn học có thể nói là phát triển trong hoàn cảnh đặc biệt của dân tộc: Chặng đường văn học từ Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX..
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những nét khái quát nền văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975.
- Khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng tám 1945 đến năm 1975.
- Khái quát văn học Việt Nam từ 1945.
- đến 1975 Vài nét khái quát văn học.
- Việt Nam từ năm 1975 đến hết thế kỉ XX.
- Các chặng đường phát triển, thành tựu chủ yếu.
- Những đặc điểm cơ bản.
- chuyển biến và thành tựu bước Kết luận đầu.
- GV: Thời đại nào thì văn học ấy.
- Vậy VHVN từ CMTT 1945 đến 1975 đã tồn tại và phát triển trong những điều kiện, lịch sử, xã hội và văn hóa như thế nào?.
- KHÁI QUÁT VHVN TỪ CMTT NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1975:.
- CMTT thành công đã mở kỉ nguyên mới cho dân tộc, khai sinh một nền văn học mới gắn liền với lí tưởng độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội..
- Đường lối văn nghệ của Đảng, sự lãnh đạo của Đảng là một nhân tố quan trọng đã tạo nên một nền văn học thống nhất..
- Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mĩ kéo dài suốt 30 năm đã tạo nên những đặc điểm và tính chất riêng của nền văn học hình thành và phát triển trong điều kiện chiến tranh lâu dài và vô cùng ác liệt..
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ .
- GV: Văn học VN.
- GV: Chủ đề chính của những tác phẩm văn học trong giai đoạn này là gì?.
- Quá trình phát triển và những thành tựu chủ yếu:.
- Chặng đường từ 1945 đến 1954:.
- Phản ánh cuộc kháng chiến chống Pháp: gắn bó sâu sắc với đời sống cách mạng và kháng chiến..
- GV: Truyện ngắn và kí có những thành tựu tiêu biểu nào?.
- GV: Nêu tên những bài thơ hoặc tập thơ tiêu biểu ra đời trong văn học giai đoạn này?.
- GV: Kịch nói trong giai đoạn này có những tác phẩm nổi bật nào?.
- Chủ nghĩa Mác và vấn đề văn hóa Việt Nam (Trường Chinh.
- GV: Chính vì vậy, chủ đề chính của những tác phẩm văn học giai đoạn này có gì khác trước?.
- GV: Văn xuôi trong giai đoạn này viết về những đề tài nào? Nêu tên một số tác phẩm tiêu biểu.
- GV: Tình hình thơ ca trong giai đoạn này như thế nào? Có những thành tựu thơ ca tiêu biểu nào?.
- GV: Tình hình kịch nói trong giai đoạn này ra sao? Có những tác phẩm tiêu biểu nào?.
- GV: Chủ đề chính của những tác phẩm văn học giai đoạn này là gì?.
- GV: Hãy nêu tên những tác phẩm tiêu biểu trong thể loại văn xuôi văn học giai đoạn này?.
- GV: Tình hình thơ ca trong giai đoạn này có gì mới? Có những tác phẩm tiêu biểu nào?.
- những thành tựu nào.
- GV: Cho HS đọc SGK và yêu cầu HS tóm tắt những đóng góp của xu hướng văn học tiến bộ, yêu nước và cách mạng..
- Văn học vùng địch tạm chiếm:.
- Phức tạp: xen kẽ nhiều xu hướng phản động, tiêu cực, đồi trụy và tiến bộ, yêu nước, cách mạng..
- Tác phẩm tiêu biểu:.
- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những đặc điểm cơ bản của văn học giai.
- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ CMTT năm 1945 đến năm 1975.
- GV: Nhìn một cách bao quát văn học VN 1945- hết TK XX mang những đặc điểm nào?.
- GV: Khuynh hướng chủ đạo của nền văn học cách mạng là gì?.
- GV: Văn học giai đoạn này tập trung vào những đề tài nào?.
- GV: Nhân vật trung tâm trong những tác phẩm văn học giai đoạn này là những con người như thế nào?.
- Nền văn học chủ yếu vận động theo hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung của đất nước..
- Khuynh hướng, tư tưởng chủ đạo: tư tưởng cách mạng, văn học là thứ vũ khí phục vụ sự nghiệp cách mạng, nhà văn là người chiến sĩ.
- Văn học là tấm gương phản chiếu những vấn đề trọng đại của LSDT..
- GV: Đại chúng có vai trò như thế nào trong nền văn học giai đoạn 1945-1975?.
- GV: Cái nhìn mới của người sáng tác trong văn học giai đoạn này là gì?.
- GV: Nội dung của những tác phẩm văn học hướng vào điều gì nơi đại chúng?.
- GV: Do văn học hướng về đại chúng nên hình thức những tác phẩm như thế nào?.
- Nền văn học hướng về đại chúng:.
- Đại chúng: vừa là đối tượng phản ánh và đối tượng phục vụ, vừa là nguồn bổ sung lực lượng sáng tác cho văn học.
- khả năng cách mạng và phẩm chất anh hùng;.
- xây dựng hình tượng quần chúng cách mạng.
- GV: Khuynh hướng sử thi được biểu hiện như thế nào ở đề tài trong các tác phẩm văn học? Thử chứng minh qua một tác phẩm đã học?.
- GV: Khuynh hướng sử thi được biểu hiện như thế nào trong việc xây dựng nhân vật trong các tác phẩm văn học?.
- Nền văn học chủ yếu mang khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn..
- văn học khám phá con người ở khái cạnh trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ công dân, ý thức chính trị, tình cảm lớn, lẽ sống - Lời văn: mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng và đẹp tráng lệ, hào hùng (Sử dụng BPNT trùng điệp, phóng đại)..
- GV: Cảm hứng lãng mạn được biểu hiện như thế nào trong những tác phẩm văn học thời kì này?.
- Là cảm hứng khẳng định cái tôi dạt dào tình cảm hướng tới cách mạng.
- GV: Khuynh hướng sử thi kết hợp với cảm hứng lãng mạn đã tạo nên điều gì cho những tác phẩm văn học giai đoạn này?.
- Tạo nên tinh thần lạc quan thấm nhuần cả nền văn học .
- Đáp ứng được yêu cầu phản ánh hiện thực đời sống trong quá trình vận động và phát triển cách mạng..
- Tạo nên đặc điểm cơ bản của văn học giai đoạn này về khuynh hướng thẩm mĩ..
- Hoạt động 5.
- Quá trình phát triển những thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám .
- Những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ CMTT .
- Học bài, tìm đọc các tác phẩm của giai đoạn văn học này