« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Nghị luận về một hiện tượng đời sống


Tóm tắt Xem thử

- Ngày soạn NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG A.
- Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống..
- Có ý thức và thái độ đúng đắn trước các hiện tượng đời sống..
- Thế nào là nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?.
- Trình bày những yêu cầu về nội dung và hình thức của bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí?..
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: HdHS hình thành khái niệm.
- về hiện tượng đời sống...
- TT1: GV nêu câu hỏi: Theo em thế nào là hiện tượng đời sống?.
- TT2: GV hỏi tiếp: Vậy thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống?.
- HĐ2: Hd tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một htđs..
- GV: Yêu cầu HS đọc đề bài sgk..
- TT2: GV yêu cầu HS tóm tắt câu chuyện “ Chuyện cổ tích mang.
- Hiện tượng đời sống là những hiện tượng có ý nghĩa nổi bật hoặc ảnh hưởng tới phần lớn mọi người trong xã hội, có thể là hiện tượng tích cực nhưng cũng có thể là hiện tượng tiêu cực..
- Nghị luận về một hiện tượng đời sống là kiểu bài sử dụng tổng hợp các thao tác lập luận để làm cho người đọc hiểu rõ, đúng, sâu và đồng tình với người viết trước những htđs có ý nghĩa xã hội..
- Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống..
- Đề bài yêu cầu nghị luận về hiện tượng chia chiếc bánh thời gian của các bạn trẻ hôm nay..
- Đề bài yêu cầu bàn luận về hiện tượng gì?.
- GV yêu cầu các nhóm nhận xét, sau đó nhận xét chung, định hướng lại vấn đề:.
- TT4: GV yêu cầu HS lập dần ý sau khi đã phân tích đề.
- Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân là một tấm gương sống đẹp của thanh niên ngày nay..
- Mở bài: Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân, trích dẫn đề bài, nêu vấn đề “ Chia chiếc bánh thời gian của mình cho ai?”..
- Phân tích: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo dục lớn đối với thanh niên, HS ngày nay..
- Để làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống cần:.
- Trường THPT Vinh Xuân 3 TT5: GV: Yêu cầu HS : Từ việc.
- phân tích và lập dàn ý trên hãy rút ra cách làm bài về một hiện tượng đời sống?.
- TT1: GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS đọc bài tập và tiến hành làm bài..
- HS: Làm bài cá nhân, phát biểu kết quả trước lớp..
- GV: Yêu cầu nhận xét, bổ sung, GV nhận xét chung, định hướng lại:.
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk để củng cố bài học..
- Mở bài: Giới thiệu hiện tượng cần bình luận..
- Bàn về hiện tượng thanh niên ngày nay giàu về vật chất nhưng nghèo nàn thảm hại về văn hóa tinh thần..
- Nắm các bước làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống..
- So sánh sự khác nhau giữa kiểu bài nghị luận về một hiện tượng đời sống và nghị luận về một tư tưởng đạo lí.