« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Phong cách ngôn ngữ khoa học


Tóm tắt Xem thử

- Ngày soạn PHONG CÁNH NGÔN NGỮ KHOA HỌC A.
- Nắn được các khái niệm văn bản khoa học, phong cách ngôn ngữ khoa học và các đặc trưng của phong cách này..
- Có kĩ năng phân biệt phong cách ngôn ngữ khoa học với các phong cách ngôn ngữ khác và biết sử dụng ngôn ngữ khoa học trong các trường hợp cần thiết..
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: HdHS tìm hiểu các loại vb.
- khoa học và ngôn ngữ khoa học..
- TT1: GV yêu cầu HS đọc 3 vb vd ở sgk.
- TT2: GV yêu cầu HS rút ra phạm vi giao tiếp của mỗi loại vb trên..
- GV: Nhận xét, chốt lại:.
- TT3: GV yêu cầu: Từ các vb trên em hãy rút ra khái niệm về ngôn ngữ khoa học?.
- TT4: GV hỏi: Ngôn ngữ khoa học tồn tại ở mấy dạng? Đó là những dạng nào?.
- Văn bản khoa học và ngôn ngữ khoa học..
- Văn bản khoa học Gồm ba loại chính:.
- Văn bản khoa học chuyên sâu..
- Văn bản khoa học giáo khoa..
- Văn bản khoa học phổ cập..
- Ngôn ngữ khoa học.
- Ngôn ngữ khoa học là ngôn ngữ được dùng trong giao tiếp thuộc lĩnh vực khoa học, tiêu biêu là trong các văn bản khoa học (KHTN, KHXH, KHCN…).
- Dạng viết ( Báo cáo khoa học, sgk, sách phổ biến khoa học…)..
- Nguyễn Thị Thu Vân ………Trường THPT Vinh Xuân 2 GV: Nhận xét, chốt:.
- TT1: GV yêu cầu HS: Dựa vào sgk cho biết PCNNKH có mấy đặc trưng cơ bản?.
- GV nhận xét, định hướng lại:.
- TT2: GV yêu cầu: Hãy cho biết thế nào là tính khái quát, trừu tượng của PCNNKH?.
- HS thực hiện yêu cầu..
- GV: Nhận xét, định hướng lại nội dung:.
- TT4: GV yêu cầu HS: Dựa vào sgk trình bày tính khách quan, phi cá thể của PCNNKH?.
- GV: Nhận xét chung, định hướng.
- ngôn ngữ khoa học còn dùng các kí hiệu, công thức, sơ đồ, bảng biểu….
- Dạng nói (nói chuyện khoa học, thảo luận, tranh luận khoa học…)..
- Dạng nói yêu cầu cao về phát âm chuẩn, diễn đạt chặt chẽ, mạch lạc..
- Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ khoa học.
- Dùng các thuật ngữ khoa học..
- Thuật ngữ khoa học luôn mang tính khái quát, trừu tượng vì nó là kết quả của quá trình khái quát hóa từ những biểu hiện cụ thể..
- Ngôn ngữ trong VBKH có tính khách quan cao nên ít có những biểu đạt mang tính chất cá nhân..
- GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk để củng cố bài học..
- TT1: GV yêu cầu HS đọc bt1 – sgk và làm theo những yêu cầu của bt..
- HS: Thực hiện, trình bày GV: Nhận xét, định hướng lại:.
- TT2: GV yêu cầu HS đọc bt3 – sgk và tiến hành làm bt..
- GV: Yêu cầu nhận xét, bổ sung, sau đó nhận xét chung, định hướng:.
- Những nội dung khoa học được trình bày:.
- Văn bản đó thuộc ngành khoa học nghiên cứu văn học..
- Sử dụng các thuật ngữ khoa hoc xã hội nhân văn..
- Dùng nhiều thuật ngữ khoa học:.
- Nắm khái niệm vb khoa học và PCNNKH..
- Các đặc trưng của phong cách khoa học.