« Home « Kết quả tìm kiếm

Khảo sát truyền thuyết dân gian Bắc Giang


Tóm tắt Xem thử

- LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học dân gian.
- Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học dân gian Mã số .
- Diện mạo chung truyền thuyết dân gian Bắc Giang.
- Số lƣợng truyền thuyết dân gian Bắc GiangError! Bookmark not defined..
- Tƣơng quan với các thể loại truyện kể dân gian khác.
- Các dạng truyền thuyết tiêu biểu.
- Phân loại truyền thuyết Bắc Giang.
- Truyền thuyết nhân vật.
- Truyền thuyết địa danh.
- Truyền thuyết phong vật.
- Nhân vật truyền thuyết.
- Cấu trúc truyền thuyết với các dạng motif tiêu biểu .
- Các dạng thức motif tiêu biểu của truyền thuyết dân gian Bắc.
- Truyền thuyết dân gian Bắc Giang trong tƣơng tác văn hóa vùng Error!.
- Truyền thuyết dân gian Bắc Giang với tín ngƣỡng thờ thần, thờ ngƣời anh hùng.
- Truyền thuyết dân gian Bắc Giang với lễ hội.
- Truyền thuyết dân gian Bắc Giang gắn với di tích.
- Thống kê các di tích văn hóa gắn với truyền thuyết.
- Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, truyền thuyết là một thể loại quan trọng.
- Vì vậy nghiên cứu về truyền thuyết dân gian trong thời điểm hiện tại là việc làm rất cần thiết..
- Truyền thuyết đƣợc sinh ra, lƣu truyền trong môi trƣờng văn hóa cụ thể.
- Cho đến nay, truyền thuyết dân gian Bắc Giang có thể nói rất đồ sộ và vô cùng phong phú.
- Chỉ tính riêng truyền thuyết, chúng ta cũng có thể khẳng định rằng văn học dân gian Bắc Giang quả thực là một kho tàng quý báu.
- Chọn đề tài khảo sát và nghiên cứu Truyền thuyết dân gian Bắc Giang tôi muốn có cái nhìn hệ thống về thể loại văn học dân gian của vùng quê Kinh Bắc giàu truyền thống văn hóa..
- gian Bắc Giang nhƣng vốn di sản văn hóa phi vật thể nói chung và văn học dân gian Bắc Giang nói riêng vô cùng phong phú, đa dạng và đang còn tiềm ẩn chƣa khai thác hết đƣợc.
- Đối tƣợng nghiên cứu trong luận văn là truyền thuyết dân gian Bắc Giang qua các bản kể đã đƣợc sƣu tầm, qua thần tích, thần phả cũng nhƣ các sách đã xuất bản thời hiện đại..
- Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu thể loại truyền thuyết trong giới hạn không gian văn hóa vùng Bắc Giang..
- Đầu tiên chúng tôi tìm kiếm truyền thuyết dân gian Bắc Giang trong các công trình đã xuất bản nhƣ:.
- Tổng tập văn học dân gian người Việt do Kiều Thu Hoạch chủ biên (tập 4, tập 5) trong đó có một số truyền thuyết dân gian Bắc Giang nhƣ Truyền thuyết Quế Mị Nương, ông Nỏ, Sự tích Tiên Lạp Thạch tướng quân.
- Tập hợp tƣơng đối đầy đủ các truyền thuyết dân gian Bắc Giang phải kể đến cuốn Di sản văn học dân gian Bắc Giang do Ngô Văn Trụ và Bùi Văn Thành đồng chủ biên.
- Tiếp đến chúng ta có hể tìm thấy truyền thuyết Bắc Giang qua các cuốn Văn nghệ dân gian miền Yên Thế do Nguyễn Xuân Cần chủ biên.
- Văn nghệ dân gian huyện Sơn Động.
- Văn hóa dân gian Việt Yên.
- văn hóa dân gian làng Mai.
- Văn hóa dân gian người Dao ở Bắc Giang và báo cáo chuyên đề.
- Truyện kể dân gian Bắc Giang” đƣợc tác giả thực hiện năm 2005.
- Đầu thế kỷ XXI, Tổng tập văn học dân gian người Việt do Kiều Thu Hoạch chủ biên đã tập hợp đầy đủ nhất về truyền thuyết dân gian trong hai tập 4 và 5..
- Vấn đề nghiên cứu thể loại Truyền thuyết.
- Lê Chí Quế: Văn học dân gian Việt Nam.
- Lê Văn Kỳ: Mối quan hệ giữa truyền thuyết dân gian người Việt và hội lễ về các anh hùng….
- Tiêu biểu nhƣ Nguyễn Huy Bỉnh với Truyện kể dân gian trong không gian văn hóa xứ Bắc.
- Tiếp theo là công trình Khảo sát và nghiên cứu truyền thuyết dân gian xứ Nghệ của tác giả Nguyễn Thị Thanh Lƣu.
- Tác giả đã khảo sát nghiên cứu truyền thuyết dân gian xứ Nghệ nhìn từ đặc trƣng thể loại và trong không gian văn hóa xứ Nghệ.
- Công trình đã có những đóng góp lớn cho việc nghiên cứu và giảng dạy truyền thuyết dân gian Việt Nam nói chung.
- Bên cạnh đó việc sƣu tầm truyền thuyết dân gian cũng gặt hái đƣợc nhiều thành tựu.
- Các địa phƣơng đều có tuyển tập truyện dân gian của địa phƣơng mình, trong đó không thể thiếu truyền thuyết dân gian..
- Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian bắc giang nói chung và truyền thuyết dân gian Bắc Giang nói riêng.
- Các công trình nghiên cứu văn học dân gian Bắc Giang có thể điểm lƣợc: Truyện cổ xứ Bắc do Nguyễn Xuân Cần, Anh Vũ chủ biên..
- Quyển sách đã tập hợp các truyền thuyết của không gian văn hóa xứ Bắc..
- Trong đó Bắc Giang có 21 truyền thuyết.
- Di sản văn học dân gian Bắc Giang do Ngô Văn Trụ, Bùi Văn Thành chủ biên.
- Tiếp đó phải kể đến cuốn Văn nghệ dân gian Bắc Giang do Hội Văn học - Nghệ thuật Bắc Giang biên soạn.
- Mở đầu cuốn sách, tác giả Nguyễn Đình Bƣu đã giới thiệu về Truyền thuyết lịch sử Bắc Giang.
- Nghiên cứu về truyền thuyết Bắc Giang còn có thể kể đến luận án tiến sĩ bảo vệ năm 2011 của nhà nghiên cứu Nguyễn Huy Bỉnh: Truyện kể dân gian trong không gian văn hóa xứ Bắc..
- Trong công trình của mình tác giả đã tiến hành khảo sát 21 truyền thuyết của Bắc Giang.
- Trần Thị An- Vũ Ngọc Khánh (1998), Truyền thuyết Việt Nam, NXB văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Phan Điệp Anh (1986), “Truyền thuyết Hùng Vƣơng”, Tạp chí Văn học dân gian (số 1), tr.73..
- Lê Phƣơng Anh ( 1961), Góp ý kiến nhận định về truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thủy, Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 4), tr.74-83..
- Nguyễn Vũ Tuấn Anh (2002), Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại, NXB Văn học nghệ thuật Hà Nội..
- Nguyễn Huy Bỉnh (2011), Truyện kể dân gian trong không gian văn hóa xứ Bắc, luận án tiến sĩ văn học, Hà Nội..
- Nguyễn Chí Bền (2000), Văn hóa dân gian Việt Nam, những suy nghĩ, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Bƣu (1975), “Các mảng truyện kể dân gian về cuộc khởi nghĩa Hoàng Hoa Thám trên đất Yên Thế”, Tạp chí Văn học (số 1), tr..
- Trần Đức Các (1981), “Truyền thuyết về một dân ca”, Tạp chí văn học (số 1), tr.
- Nguyễn Xuân Cần(2011), Văn nghệ dân gian miền Yên Thế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phong Châu (1972), “Bàn về vấn đề văn bản truyện cổ dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 6), tr.
- Chu Xuân Diên ( 2004), Mấy vấn đề văn hóa và văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Tấn Đắc (2001), Truyện kể dân gian đọc theo type và motif, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Cao Huy Đỉnh, Nguyễn Đổng Chi, Đặng Nghiêm Vạn (1969), Phương pháp sưu tầm văn học dân gian ở nông thôn, Vụ Văn hóa Quần chúng xuất bản..
- Nguyễn Xuân Đức (2002), “Vai ngƣời kể chuyện trong thần thoại, truyền thuyết và cổ tích”, Tạp chí Văn học (số 9), tr.
- Nguyễn Bích Hà ( 2002), “Qua truyện Tấm Cám ở vùng Kinh Bắc, tìm hiểu con đƣờng truyên thuyết hóa cổ tích”, Tạp chí Văn học dân gian (số 6), tr.
- Lê Nhƣ Hoa ( 2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội..
- Kiều Thu Hoạch (1971), Truyền thuyết anh hùng trong thời kì phong kiến, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Kiều Thu Hoạch( 1983), “Những đặc điểm tƣ tƣởng của truyền thuyết chống ngoại xâm”, Tạp chí Văn học dân gian (số 3, 4) tr.
- (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Kiều Thu Hoạch (Chủ biên), (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Tập 5, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Kiều Thu Hoạch ( 2006), Văn học dân gian người Việt – góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Góp phần tìm hiểu truyền thuyết Âu Cơ – Lạc Long Quân, Tạp chí Văn học (số 4), tr.
- Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (1999), Tuyển tập văn học dân gianViệt Nam (Thần thoại – Truyền thuyết), tập 1, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Đinh Gia Khánh (1993), Văn hóa dân gian Việt Nam trong bối cảnh văn hóa Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2001), Văn học dân gian Việt Nam, tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Kính (tổ chức bản thảo) (2004), Tìm hiểu đắc trưng di sản văn hóa văn nghệ dân gian Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hôi, Hà Nội..
- Trần Gia Linh (1980), “Vai trò của ngƣời phụ nữ khai sáng đất nƣớc và dân tộc trong truyền thuyết dân gian”, Tạp chí Văn học (số 2), tr.
- Nguyễn Thị Thanh Lƣu (2012), Khảo sát và nghiên cứu truyền thuyết trong không gian văn hóa xứ Nghệ, luận án tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn..
- Truyện kể dân gian Bắc Giang”, Thƣ viện tỉnh Bắc Giang..
- Nguyễn Thu Minh (2011), Những vùng văn hóa dân gian tiêu biểu ở Hiệp Hòa, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Nguyễn Thu Minh, Trần Văn Lạng (2011), Văn hóa dân gian Việt Yên Bắc Giang, Nxb Lao động..
- Nguyễn Thu Minh (2010), Văn hóa dân gian người Dao ở Bắc Giang, Nxb khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội..
- Nguyễn Thu Minh (2013), Văn hóa dân gian huyện Sơn Động, Bắc Giang, Nxb văn hóa thông tin, Hà Nội..
- Bùi Văn Nguyên (1973), Vài nét về văn hóa thời Hùng Vƣơng qua một số truyền thuyết cổ”, Tạp chí Văn học (số 5), tr.
- Võ Quang Nhơn (1977), Thần thoại và truyền thuyết các dân tộc ít ngƣời một bộ phận của văn học dân gian Việt Nam thống nhất trong đa dạng”, Tạp chí Văn học (số 6), tr.
- Bùi Quang Thanh, (1979), “Về một thể loại văn học dân gian”, Tạp chí Văn học (số 4), tr.
- Bùi Quang Thanh (1981), “Tìm hiểu kết cấu dạng truyền thuyết anh hùng”, Tạp chí Văn học (số 3.
- Có một hƣớng giải mã truyền thuyết Sơn Tinh – Thủy Tinh”, Tạp chí Văn học (số 2), tr.
- Ngô Đức Thịnh (1990), Nghiên cứu vùng văn hóa – khuynh hƣớng và các vấn đề”, Tạp chí Văn hóa dân gian (số 3), tr.
- Phan Trần (1967) “Tinh thần dân tộc qua các truyền thuyết lịch sử”, Tạp chí Văn học (số 3), tr.
- Ngô Văn Trụ, Bùi Văn Thành (2008), Di sản văn hóa Bắc Giang, Văn học dân gian Bắc Giang, Tập 4, Nxb Thanh niên..
- Hoàng Tiến Tựu (1978), “Vấn đề phân vùng văn học dân gian và ý nghĩa phƣơng pháp luận của nó”, Tạp chí Dân tộc học (số 2), tr.
- Sự phát triển của truyền thuyết chống ngoại xâm từ Thánh Gióng đến An Dƣơng Vƣơng”, Tạp chí Văn học (số 4), tr.
- Nguyễn Quang Vinh (1974), “Hình bóng ngƣời anh hùng sáng tạo văn hóa trong truyền thuyết dân gian Không Lộ”, Tạp chí Văn học (số 6), tr