« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự chuyển đổi của loại hình tác giả văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám qua trường hợp Nguyễn công Hoan.


Tóm tắt Xem thử

- THÁNG TÁM QUA TRƢỜNG HỢP NGUYỄN CÔNG HOAN.
- Chuyên ngành: Văn học Việt Nam.
- Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số .
- Cuộc đời và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Công Hoan.
- Một số tác giả văn học tiêu biểu trấn Sơn Nam có ảnh hưởng đến phong cách sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan.
- Văn học dân gian.
- Sự ra đời của trào lưu văn học hiện thực phê phán.
- Những chặng đƣờng sáng tác của Nguyễn Công Hoan.
- Văn học Việt Nam có một bề dày truyền thống.
- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX văn học Việt Nam có những bước phát triển mới.
- Đó là sự vận động, chuyển đổi cả nội dung và nghệ thuật phản ánh của văn học Việt Nam.
- Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng…Sự vận động trong sáng tác của họ thể hiện quy luật đặc thù của văn học Việt Nam..
- Nguyễn Công Hoan là một tác gia lớn trong nền văn học cận đại Việt Nam..
- Sự ảnh hưởng văn học nhà Nho và văn học Tây Âu trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng 8 - 1945..
- Nhằm chứng minh cho nhận định: sự vận động chuyển đổi loại hình tác tác giả văn học qua sáng tác của Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng Tám 1945..
- Sự vận động trong tư tưởng của nhà văn qua những tác phẩm văn học của ông..
- Cuộc đời và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Công Hoan..
- Nguyễn Công Hoan- tác giả truyện ngắn xuất sắc, một hiện tượng đặc biệt trong dòng chảy của văn học Việt Nam hiện đại..
- Ông trở thành ngọn cờ đầu của văn học hiện thực phê phán Việt Nam..
- là một nhà văn lớn, tiêu biểu cho nền văn học hiện thực phê phán Việt Nam.
- Một loạt các truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan (Đào kép mới.
- Nguyễn Công Hoan thực sự trở thành một cây đại thụ trong nền văn học Việt Nam hiện đại..
- Một số tác giả văn học tiêu biểu trấn Sơn Nam có ảnh hưởng đến phong cách sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan..
- Văn học dân gian..
- Vài nét về cái nhìn của nhà Nho trong văn học Trung đại Việt Nam..
- Sự ra đời của văn học trào phúng..
- Văn chương trào phúng trở thành giá đỡ cho văn học cách mạng và là bước đệm của chủ nghĩa hiện thực phê phán..
- Hệ thống hình tượng trong văn học trào phúng có hai loại:.
- Sự ra đời của trào lưu văn học hiện thực phê phán..
- Mặt khác, cần phải nói tới vai trò của nền văn học quá khứ đối với sự ra đời của chủ nghĩa hiện thực.
- Nói cách khác, chủ nghĩa hiện thực ra đời còn do vận động nội tại trong bản thân văn học.
- Sự xuất hiện của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam..
- Chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam là một vấn đề gây nhiều tranh luận trong giới nghiên cứu..
- Cái thực trong văn học trung đại khác hẳn với chủ nghĩa hiện thực..
- Truyện Kiều là đỉnh cao của văn học Việt Nam thế kỉ XVIII.
- Chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam chỉ có thể ra đời sau nền văn chương trào phúng, đó là vào những năm với những sáng tác của Ngô.
- Cần phải khẳng định lại rằng, không thể có chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam thế kỉ XVIII.
- Con đường đến chủ nghĩa hiện thực của văn học Việt Nam còn là con đường kế thừa và phát huy truyền thống của dòng văn chương trào phúng.
- Và người thể hiện rõ nhất dấu nối giữa hai nền văn học là Nguyễn Công Hoan.
- Sự vận động về quan niệm văn học và lí tưởng thẩm mĩ của chủ nghĩa hiện thực phê phán..
- Văn học trào phúng phủ nhận lí tưởng thẩm mĩ của văn học nhà nho.
- Chủ nghĩa hiện thực phê phán kế thừa quan điểm tiến bộ của văn chương trào phúng để tiến vào quỹ đạo văn học thế giới..
- Vì thế, khi nghiên cứu chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam cần chú ý đến tính đặc thù của văn học nước nhà.
- Quan niệm văn học và lí tưởng thẩm mĩ đã chi phối hệ thống chủ đề, đề tài của chủ nghĩa hiện thực phê phán .
- Tác giả trào phúng không tạo được một cuộc cách mạng lớn trong văn học.
- Hình tượng văn học cơ bản..
- Bước đột phá lớn nhất của chủ nghĩa hiện thực là xây dựng được hình tượng văn học trung tâm.
- Tác phẩm văn học là con đẻ của nhà văn.
- Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn học Việt Nam khác với chủ nghĩa hiện thực phê phán trên thế giới ở đối tượng phản ánh.
- Chủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn học Việt Nam đánh dấu sự trưởng thành của hệ thống thể loại..
- Ngôn ngữ trong văn học hiện thực phê phán có sự phá cách lớn.
- Nguyễn Công Hoan là một nhà văn lớn trong nền văn học Việt Nam, là người tiêu biểu cho bước chuyển của hai thời đại văn học.
- Để làm rõ luận điểm: Sự chuyển đổi loại hình tác giả văn học Việt Nam trước cách mạng tháng tám qua tác giả Nguyễn Công Hoan.
- hình tượng văn học trung tâm;.
- Những chặng đƣờng sáng tác của Nguyễn Công Hoan..
- Để chứng minh cho vấn đề mà luận văn đưa ra: Sự chuyển đổi loại hình tác giả văn học Việt Nam trước cách mạng tháng tám qua tác giả Nguyễn Công Hoan..
- Ngòi bút trào phúng Nguyễn Công Hoan.
- Nguyễn Công Hoan chịu ảnh hưởng sâu sắc dòng văn học trào phúng.
- Sáng tác giai đoạn đánh dấu trong lĩnh vực truyện ngắn trào phúng của nguyễn Công Hoan..
- Sáng tác của Nguyễn Công Hoan giống như “chuyện chơi”.
- Sáng tác của Nguyễn Công Hoan vì thế có ý nghĩa xã hội sâu sắc..
- Cây bút hiện thực Nguyễn Công Hoan..
- Mỗi sáng tác của Nguyễn Công Hoan thường khai thác một vấn đề của cuộc sống.
- Đây là giai đoạn nở rộ những sáng tác hiện thực của Nguyễn Công Hoan..
- Mặc dù đôi lúc lập trường sáng tác của nhà văn bị lung lay, song không thể phủ nhận những đóng góp của Nguyễn Công Hoan cho chủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn học Việt Nam trong những năm đầu thế kỉ XX..
- Cuối cùng Nguyễn Công Hoan kết luận:.
- Văn học Trung đại Việt Nam chịu ảnh hưởng sâu sắc của Nho giáo.
- Văn học Việt Nam ra đời với một quan niệm văn học khắc trước.
- cũng chia nội dung sáng tác của Nguyễn Công Hoan giai đoạn thành ba loại..
- Nguyễn Công Hoan chú ý đến hầu hết tầng lớp trong xã hội.
- Sáng tác của Nguyễn Công Hoan mang đậm không khí cách mạng..
- Đến văn học nhà nho, hầu như hình tượng nhân vật trào phúng không xuất hiện..
- Thậm chí cả khi Nguyễn Công Hoan đạt đến đỉnh cao của chủ nghĩa hiện thực phê phán..
- Ngôn ngữ của Nguyễn Công Hoan giàu hình ảnh, gợi cảm.
- Trước Nguyễn Công Hoan, thể loại chủ yếu trong văn học là thơ.
- Là nhà văn của giai đoạn chuyển tiếp giữa dòng văn học trào phúng và trào lưu văn học hiện thực phê phán Việt Nam Nguyễn Công Hoan thành công nhiều ở truyện ngắn trào phúng.
- Cốt truyện của Nguyễn Công Hoan được khái quát từ chính hiện thực đời sống.
- Điều này là đặc trưng riêng của chủ nghĩa hiện thực phê phán trong văn học Việt Nam.
- Nguyễn Công Hoan thựcsự là một nhà văn tiêu biểu cho giai đoạn văn học giao thời từ truyền thống đến hiện đại..
- Bước vào nền văn học hiện đại, dấu ấn truyền thống in đậm trong sáng tác của các nhà văn hiện thực phê phán thời kì đầu.
- Sáng tác của nhà văn là sự minh chứng cho quy luật vận động của văn học Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại..
- Mỗi một chặng đường sáng tác của Nguyễn Công Hoan thể hiện sự vận động của văn học nói chung, đồng thời thể hiện quá trình chuyển biến trong tư tưởng của nhà văn nói riêng.
- Trong quan niệm văn học và lí tưởng thẩm mĩ của Nguyễn Công Hoan có sự đan xen, hòa quyện giữa cái hài và cái thực.
- Nguyễn Công Hoan là tác giả tiêu biểu cho giai đoạn giao thời của văn học..
- Sáng tác của ông thể hiện rõ sự vận động trong quan niêm nghệ thuật của nhà văn - từ dòng văn học trào phúng đến văn học hiện thực phê phán .
- Đỗ Đức Dục (1971), “Suy nghĩ về vấn đề sự xuất hiện của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (số 4), tr 5 – 8..
- Đỗ Đức Dục (1982), “Trở lại vấn đề xuất hiện của chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam”, Tạp chí văn học (số 1), tr 3 – 6..
- Đỗ Đức Dục (1964), “Tìm hiểu chủ nghĩa hiện thực phê phán”, Tạp chí văn học ( số 2), tr 11 – 16..
- Nguyễn Đức Đàn (1968), Mấy vấn đề văn học hiện thực phê phán Việt Nam, NXB khoa học xã hội..
- Phan Cự Đệ(2000) Văn học Việt Nam thế kỉ XX, NXB Giáo Dục Việt Nam..
- Lê Thị Đức Hạnh (1970), “Ảnh hưởng của Đảng đối với sáng tác của Nguyễn Công Hoan trước cách mạng”, Tạp chí văn học (số 6), tr 15 – 19..
- Trần Văn Hiếu(2000), Ba phong cách trào phúng trong văn học Việt Nam Nguyễn Công Hoan – Vũ Trọng Phụng – Nam Cao, NXB Văn học Hà Nội..
- Nguyễn Công Hoan(1971), Đời viết văn của tôi, NXB Văn học..
- Nguyễn Công Hoan Truyện ngắn chọn lọc (tập 1,2), NXB Hội nhà văn..
- Nguyễn Công Hoan Truyện ngắn chọn loc (tập 1,2), NXB Văn học Hà Nội..
- Nguyễn Công Hoan (2005), Truyện ngắn chọn lọc, NXB Văn học Hà Nội..
- Nguyễn Công Hoan (1998), Nhớ gì ghi nấy, NXB Hội nhà văn..
- Phong Lê (2003), Văn học Việt Nam hiện đại – Lịch sử và lý luận, NXB khoa học xã hội..
- Lê Minh (1991), Nguyễn Công Hoan toàn tập (tập NXB Văn học..
- Lê Minh (1993), Nguyễn Công Hoan nhà văn hiện thực lớn, NXB Hội nhà Văn.