« Home « Kết quả tìm kiếm

Tội "làm nhục người khác" theo Luật Hình sự Việt Nam. Lý luận và thực tiễn xét xử loại tội phạm này trên địa bàn thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04.
- Khái niệm Tội làm nhục ngƣời khác.
- Ý nghĩa của việc quy định Tội làm nhục ngƣời khác trong.
- luật hình sự Việt Nam.
- pháp luật hình sự Việt Nam từ thời phong kiến đến trƣớc khi.
- ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 về Tội làm nhục ngƣời khácError! Bookmark not defined..
- Tội làm nhục người khác trong thời kỳ phong kiến và Pháp thuộcError! Bookmark not defined..
- Tội làm nhục người khác trong thời kỳ từ khi Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công cho đến trước khi Bộ luật hình sự năm 1985.
- Giai đoạn từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước.
- khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1999Error! Bookmark not defined..
- Tội làm nhục ngƣời khác trong luật hình sự một số nƣớcError! Bookmark not defined..
- Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI LÀM NHỤC NGƢỜI KHÁC.
- Dấu hiệu pháp lý đặc trƣng của Tội làm nhục ngƣời khác theo Bộ luật hình sự năm 1999 và phân biệt tội này với một số tội phạm khác cùng chƣơng.
- Những dấu hiệu pháp lý đặc trưng của Tội làm nhục người khác theo bộ luật hình sự năm 1999.
- Phân biệt Tội làm nhục người khác với tội phạm khác trong Bộ luật hình sự năm 1999.
- Thực tiễn xét xử của Bộ luật hình sự năm 1999 về Tội làm nhục ngƣời khác trên địa bàn thành phố Hà nội từ năm 2009-2013.
- Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phòng, chống Tội làm nhục ngƣời khác.
- Giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự Việt Nam về Tội làm nhục ngƣời khác.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật hình sự đối với Tội làm nhục ngƣời khác.
- quyền con người và Tội làm nhục người khácError! Bookmark not defined..
- sát, Tòa án về Tội làm nhục người khácError! Bookmark not defined..
- BLHS: Bộ luật hình sự XHCN: Xã hội chủ nghĩa.
- Bảng 2.1: So sánh các vụ án về Tội làm nhục người khác với tổng số các vụ án hình sự trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Tình hình xét xử các vụ án về Tội làm nhục người khác trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- So sánh tỷ lệ Tội làm nhục người khác với nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự (Chương XII).
- Hình phạt được áp dụng đối với các bị cáo phạm Tội làm nhục người khác từ năm 2009 đến năm 2013.
- Các vụ án về Tội làm nhục người khác từ năm 2009 đến năm 2013.
- Các bị cáo về Tội làm nhục người khác từ năm 2009 đến năm 2013.
- Số vụ án Tội làm nhục người khác và số vụ án của Chương XII từ năm 2009 đến năm 2013.
- Số bị cáo Tội làm nhục người khác và số bị cáo của Chương XII từ năm 2009 đến năm 2013.
- Tỷ lệ hình phạt tù áp dụng đối với các bị cáo phạm Tội làm nhục người khác trong 5 năm (từ năm 2009 đến năm 2013).
- Pháp luật hình sự là một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, góp phần duy trì trật tự an toàn xã hội, trật tự quản lý kinh tế, bảo đảm cho mọi người được sống trong một môi trường xã hội và sinh thái an toàn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao [27].
- quyền và lợi ích hợp pháp của công dân được coi là một trong những mục tiêu quan trọng của Bộ luật Hình sự.
- Những quyền con người được pháp luật nói chung và luật hình sự nói riêng bảo vệ là quyền được sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
- Vì vậy, Bộ luật Hình sự đã quy định một phần riêng biệt quy định các tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của con người tại một chương riêng trong đó có Tội làm nhục người khác.
- Tuy nhiên, do các quy định của Luật hình sự Việt Nam về Tội làm nhục người khác còn chưa cụ thể rõ ràng, chưa đảm bảo tính hệ thống đồng bộ, đặc biệt thiếu khái niệm cụ thể về hành vi làm nhục người khác nên dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau không thống nhất trong việc nhận thức các dấu hiệu pháp lý, định tội danh, đường lối xử lý đối với tội phạm này..
- Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài Tội “Làm nhục người khác” theo Luật hình sự Việt Nam.
- Tội làm nhục người khác là một trong những tội phạm được đề cập rất sớm trong luật Hình sự Việt Nam và được quan tâm nghiên cứu.
- Tội làm nhục người khác được đề cập trong các giáo trình, sách pháp lý, đề tài nghiên cứu sau khi Bộ luật hình sự năm 1985 được ban hành như: Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm) của Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb.
- Giáo trình luật hình sự Việt Nam, tập II của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998;.
- Bình luận khoa học Bộ luật hình sự của Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1987 (tái bản năm 1992, 1997).
- đề tài khoa học cấp Bộ “Một số vấn đề lý luận và thực tiễn phục vụ xây dựng Bộ luật hình sự (sửa đổi.
- Sau khi Bộ luật hình sự năm 1999 được ban hành, Tội làm nhục người khác được đề cập trong công trình: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người của TS.
- Giáo trình luật hình sự Việt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000.
- Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm) của Khoa luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2002.
- Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 (Phần các tội phạm) của TS.
- “làm nhục người khác”, nguyên nhân, điều kiện của tội phạm..
- Những đặc trưng của Tội làm nhục người khác với các tội phạm khác cùng chương, kết hợp thực tiễn áp dụng, xét xử tại Tòa án nhân thành phố Hà Nội để qua đó chỉ ra nguyên tắc cơ bản và đề xuất các kiến giải lập pháp cũng như các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng Tội làm nhục người khác trong pháp luật hình sự Việt Nam..
- Về lý luận: Luận văn làm sáng tỏ bản chất pháp lý của Tội làm nhục người khác theo luật hình sự Việt Nam dưới góc độ luật hình sự.
- xây dựng khái niệm khoa học về Tội làm nhục người khác và ý nghĩa..
- Về pháp luật: Luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung cơ bản của pháp luật hình sự về Tội làm nhục người khác..
- Về thực trạng hoạt động xét xử Tội làm nhục người khác trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2009 đến năm 2013..
- Về kiến nghị: Tập trung vào kiến nghị hoàn thiện pháp luật hình sự về Tội làm nhục người khác..
- Mục đích của luận văn là làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lý luận những nội dung cơ bản về Tội làm nhục người khác, việc áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự năm 1999 về tội này trong thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội, từ đó rút ra những tồn tại, bất cập để đề xuất kiến giải lập pháp bằng việc đưa ra các mô hình lý luận của quy phạm về Tội làm nhục người khác theo luật hình sự Việt nam cũng như đưa ra các giả pháp.
- Về mặt lý luận: Trên cơ sở nghiên cứu các chính sách hình sự của nhà nước về Tội làm nhục người khác, phân tích khái niệm, dấu hiệu pháp lý, đặc điểm của tội phạm, phân biệt tội phạm đối với tội phạm khác cùng chương, để làm sáng tỏ bản chất pháp lý và những nội dung cơ bản của quy phạm theo luật hình sự Vệt Nam..
- Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá việc áp dụng quy phạm pháp luật hình sự của Tội làm nhục người khác trong thực tiễn xét xử trên địa bàn thành phố Hà Nội, đồng thời phân tích những tồn tại xung quanh việc lập pháp và áp dụng pháp luật nhằm đề xuất và luận chứng sự cần thiết phải hoàn thiện và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng quy phạm pháp luật về tội này trong pháp luật hình sự Việt nam..
- Luận văn nghiên cứu một cách tương đối hệ thống và toàn diện những vấn đề lý luật và thực tiễn của Tội làm nhục người khác theo luật hình sự Việt Nam ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học.
- các sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành tư pháp hình sự, cũng như góp phần phục vụ cho công tác lập pháp và hoạt động thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự trong việc đấu tranh phòng chống tội phạm, cũng như công tác giáo dục, cải tạo người phạm tội ở nước ta hiện nay..
- Luận văn góp phần và việc xác định đúng đắn những điều kiện cụ thể của các trường hợp phạm tội “làm nhục người khác” trong thực tiễn điều tra, truy tố, cũng như đưa ra các kiến nghị hoàn thiện các quy phạm của chế định miễn trách nhiệm hình sự ở khía cạnh lập pháp, cũng như việc áp dụng chúng trong thực tiễn..
- Chương 1: Những vấn đề chung về Tội làm nhục người khác.
- Chương 2: Tội làm nhục người khác theo Bộ luật hình sự năm 1999 và thực tiễn xét xử loại tội phạm này trên địa bàn thành phố Hà Nội từ năm 2008 đến 2011..
- Chương 3: Những yêu cầu và giải pháp hoàn thiện các quy định pháp luật về Tội làm nhục người khác và nâng cao công tác đấu tranh phòng chống tội phạm này trên địa bàn thành phố Hà Nội..
- Tội làm nhục người khác có mối quan hệ chặt chẽ với danh dự, nhân phẩm con người.
- b) bình diện pháp lý: tội phạm là hành vi trái pháp luật hình sự;.
- c) bình diện chủ quan: tội phạm là hành vi do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện một cách có lỗi [7, tr.
- Trong khoa học pháp lý hình sự, các nhà hình sự học đã đưa ra khái niệm Tội làm nhục người khác.
- Các tác giả của Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội cho rằng,.
- “Tội làm nhục người khác là hành vi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác” [9, tr.158]..
- Các tác giả của Giáo trình luật hình sự Việt Nam, trường Đại học Luật - Hà Nội cũng cho rằng, “Tội làm nhục người khác là hành vi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác” [42, tr.335]..
- Từ sự phân tích các quan điểm được trình bày ở trên, chúng tôi xin đưa ra khái niệm Tội làm nhục người khác như sau: Tội làm nhục người khác là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thực hiện dưới hình thức lỗi cố ý, xâm phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác..
- Ý nghĩa của việc quy định Tội làm nhục ngƣời khác trong luật hình sự Việt Nam.
- Tội làm nhục người khác lần đầu tiên được quy định trong Bộ luật hình sự năm 1985 rồi đến Bộ luật hình sự năm 1999 của nước ta, có ý nghĩa về mặt lập pháp hình sự hết sức to lớn.
- Nó đánh dấu sự trưởng thành về kỹ thuật lập pháp hình sự của nước ta trong lĩnh vực bảo vệ quyền con người nói chung, bảo vệ danh dự, nhân phẩm của con người nói riêng.
- Việc chính thức ghi nhận về mặt pháp lý hình sự Tội làm nhục người khác trong pháp luật hình sự Việt Nam hiện hành là một biểu hiện cụ thể của việc tôn trọng và bảo vệ quyền con người được ghi nhận tại Điều 14 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2013: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” [29, tr.9]..
- Việc quy định Tội làm nhục người khác trong Bộ luật hình sự Việt Nam có những ý nghĩa sau:.
- Thứ nhất, biểu hiện cụ thể mối quan hệ chặt chẽ giữa đạo đức và pháp luật hình sự..
- Bộ luật hình sự Việt Nam quy định Tội làm nhục người khác có ý nghĩa các giá trị đạo đức như nhân phẩm, danh dự của con người được Nhà nước bảo vệ bằng pháp luật hình sự.
- Thông qua việc quy định hành vi xâm phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của con người là tội phạm và phải chịu hình phạt – biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước, pháp luật hình sự đóng vai trò tác.
- Đạo đức nói chung, các giá trị đạo đức như nhân phẩm, danh dự của con người nói riêng, một mặt kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống, nhưng mặt khác, nó phải bảo đảm phù hợp với những yêu cầu của pháp luật nói chung, pháp luật hình sự nói riêng, khuyến khích công dân tuân thủ pháp luật, trong đó có pháp luật hình sự..
- Đạo đức hình sự giữ vai trò hết sức quan trọng trong đấu tranh phòng ngừa tội phạm nói chung, Tội làm nhục người khác nói riêng, bởi vì chỉ văn bản này mới quy định hành vi xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của người khác là tội phạm và hình phạt có thể áp dụng đối với người đã gây ra hành vi đó.
- Quy phạm pháp luật hình sự về Tội làm nhục người khác vừa có tính chất cấm chỉ, vừa có tính chất bắt buộc.
- mặt khác, quy phạm pháp luật hình sự này cũng buộc các cơ quan có trách nhiệm khi phát hiện có dấu hiệu của Tội làm nhục người khác thì phải điều tra, truy tố, xét xử một cách nghiêm minh, buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự..
- Bộ tư pháp (2007), Bộ luật hình sự Lào, NXB Bộ tư pháp..
- Bộ tư pháp (1998), Chuyên đề về Luật hình sự một số nước trên thế giới, Hà nội, NXB Bộ tư pháp..
- Bộ tư pháp (2002), Bộ luật hình sự Thụy Điển, NXB Bộ tư pháp..
- Lê Cảm (1999) “Những cơ sở khoa học – thực tiễn của việc hoàn thiện pháp luật hình sự nước ta trong giai đoạn hiện nay.
- Lê Cảm (2000), Các nghiên cứu chuyên khảo về phần chung luật hình sự tập III, NXB Công an nhân dân Hà Nội..
- Lê Văn Cảm (2004), Những vấn đề lý luận cơ bản về chính sách hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền.
- Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2001), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Văn Hảo (1974), Bộ luật hình sự Việt Nam, NXB Khai trí..
- Nguyễn Văn Hoàn (người dịch) (1994), Bộ luật hình sự Nhật Bản, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội..
- Uông Chu Lưu (chủ biên) (1999), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Quốc hội (1985), Bộ luật hình sự Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà nội..
- Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà nội..
- Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình sự Việt nam, NXB Tư pháp, Hà nội..
- Trần Quang Tiệp (2003), Lịch sử Luật hình sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Kiều Đình Thụ (1996), Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (chủ biên) (1994), Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Đào Trí Úc (Chủ biên) (1995), Tội phạm học, Luật Hình sự và luật Tố tụng Hình sự, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.