« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án bài Luật thơ


Tóm tắt Xem thử

- Ngày soạn LUẬT THƠ.
- Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ của những thể thơ tiêu biểu..
- Có kĩ năng phân tích những biểu hiện của luật thơ ở một bài thơ cụ thể..
- luật thơ..
- TT1: GV nêu câu hỏi: Em hãy xác định thể thơ của những bài thơ sau: “Tương tư”, “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”, “Cảnh khuya”, “Tự tình”, “Tây Tiến”?.
- GV: Nhận xét, khẳng định đáp án, dẫn dắt HS đi khái niệm về luật thơ.
- TT2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò của “tiếng” trong luật thơ..
- Khái qát về luật thơ 1.
- Luật thơ là toàn bộ những quy tắc về số câu số tiếng, cách hiệp vần, phép hài thanh, ngắt nhịp.
- trong các thể thơ được khái quát theo những kiểu mẫu nhất định..
- Các thể thơ chính:.
- Thể thơ dân tộc: Lục bát, Song thất lục bát, Hát nói..
- Thể thơ Đường luật: Ngũ ngôn, Thất ngôn (tứ tuyệt và bát cú)..
- Thể thơ hiện đại: Hỗn hợp, Tự do, Thơ văn xuôi....
- Tiếng – đơn vị cơ bản trong luật thơ.
- Tiếng – căn cứ để xác lập luật thơ.
- Vd: Thơ lục bát gồm câu 6 tiếng và câu 8 tiêng..
- HĐ2: Tìm hiểu một số thể thơ truyền thống..
- GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm được phát một bài, đoạn thơ, GV yêu cầu HS xác định số tiếng, nhịp, vần, thanh của bài thơ..
- TT1: GV viết vd lên bảng, yêu cầu nhóm có đoạn thơ tương ứng với thể thơ lục bát xác định số tiếng, nhịp, vần, thanh..
- TT2: GV viết vd lên bảng, yêu cầu.
- Vị trí hiệp vần là yếu tố quan trọng để xác định luật thơ..
- Thơ lục bát:.
- Thơ thất ngôn:.
- Một số thể thơ truyền thống.
- Thể thơ lục bát.
- nhóm có đoạn thơ tương ứng với thể thơ song thất lục bát xác định số tiếng, nhịp, vần, thanh..
- TT3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu thể thơ ngũ ngôn..
- TT4: GV viết vd lên bảng, yêu cầu nhóm có đoạn thơ tương ứng với thể thơ thất ngôn tứ tuyệt xác định số tiếng, nhịp, vần, thanh..
- Thể song thất lục bát.
- Cặp song thất: 7 tiếng..
- Cặp lục bát: 6 và 8 tiếng..
- Cặp song thất: vần trắc..
- Cặp lục bát: Vần bằng..
- Giữa các cặp song thất và lục bát có vần liền..
- Song thất: nhịp lẻ..
- Lục bát: nhịp chẵn..
- Cặp song thất không bắt buộc..
- Cặp lục bát như thơ lục bát..
- Các thể ngũ ngôn Đường luật - Ngũ ngôn tứ tuyệt: 5 tiếng, 4 dòng..
- Vd: Bài thơ “Mặt trăng.
- Các thể thơ thất ngôn Đường luật a.
- Thất ngôn tứ tuyệt.
- TT5: GV yêu cầu nhóm có vd tương ứng với thể thất ngôn bát cú Đường luật xác định số tiếng, vần, nhịp, thanh..
- HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu các thể thơ hiện đại..
- TT1: GV yêu cầu HS đọc một số bài thơ mới đã học để thấy được sự phong phú đa dạng trong thể thơ và sự xóa bỏ khuôn phép trong thơ hiện đại.
- Sau đó GV bổ sung thêm một số bài thơ khác và chốt:.
- Thất ngôn bát cú.
- Vd : Bài thơ “Qua đèo Ngang”.
- Các thể thơ hiện đại.
- Thơ hiện đại không bị gò bó về câu chữ, thanh điệu, vần...Chúng vừa tiếp nối luật thơ trong thơ truyền thống vừa có sự cách tân.
- Nắm luật thơ của các thể thơ.
- Tìm thêm một số bài thơ thuộc các thể thơ hiện đại để so sánh với các thể thơ truyền thống.