« Home « Kết quả tìm kiếm

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - CHI NHÁNH HÀ GIANG


Tóm tắt Xem thử

- NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - CHI NHÁNH HÀ GIANG.
- Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “ Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh Hà Giang”.
- Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ: “Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh Hà Giang” tôi đã nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ của tâp thể Ban giám hiệu, Khoa Kinh tế chính trị, giảng viên, cán bộ các phòng, ban chức năng Trƣờng Đại học kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội.
- sự tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo, cán bộ Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang.
- 1 Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI.
- Khái niệm, bản chất, đặc điểm và vai trò của Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Vai trò của Ngân hàng Chính sách xã hội.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN TỪ 2009 - 2013.
- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG.
- 3.1.1 Khái quát về Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Giang.
- 3.1.2 Ảnh hƣởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tới hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Giang.
- THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG.
- 3.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2009-2013.
- ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020.
- MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG ĐẾN 2020.
- Đối với các tổ chức Chính trị – xã hội các cấp nhận ủy thác.
- 1 CT-XH Chính trị xã hội 2 DTTS Dân tộc thiểu số.
- 10 NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội 11 TK&VV Tiết kiệm và vay vốn.
- Bảng 3.2: Tình hình dƣ nợ của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009-2013.
- Việc sử dụng cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa trong những năm đổi mới đã mang lại những thành tựu vô cùng to lớn về kinh tế và xã hội cho đất nƣớc, nhƣng hoạt động của các quy luật thị trƣờng cũng tác động làm phân hóa giàu nghèo, làm cho đói nghèo ở nƣớc ta trở thành vấn đề nóng bỏng, đe dọa sự ổn định kinh tế, xã hội và cả chính trị..
- Thực hiện chủ trƣơng xoá đói giảm nghèo của Đảng, nhiều năm qua Chính phủ đã triển khai thực hiện nhiều biện pháp chính sách, đặc biệt là chính sách tín dụng đối với ngƣời nghèo, nhƣ giao cho các Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc cho vay lãi suất ƣu đãi đối với các tổ chức kinh tế và dân cƣ thuộc vùng núi cao, hải đảo, vùng đồng bào sống không tập trung.
- tổ chức thành lập Ngân hàng phục vụ ngƣời nghèo nằm trong Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1995 – 2002)… Từ kinh nghiệm thực tế và trên cơ sở xem xét Đề án của Ngân hàng Nhà nƣớc về hoàn thiện và tổ chức hoạt động của Ngân hàng chính sách, tách tín dụng chính sách ra khỏi ngân hàng thƣơng mại, ngày 04/10/2002 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/NĐ-CP về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính.
- đồng thời Thủ tƣớng Chính phủ ký quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH)..
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, việc thực hiện các chính sách xã hội, XĐGN đạt nhiều kết quả.
- đời sống nhân dân từng bƣớc đƣợc cải thiện, quốc phòng an ninh đƣợc củng cố, bộ mặt nông thôn vùng sâu, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều thay đổi tích cực, tỷ lệ hộ nghèo năm 2006 là 43,63% giảm đến 31/12/2013 còn 26,95%, trong đó góp phần tích cực của Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) tỉnh Hà Giang.
- Tuy nhiên hoạt động của NHCSXH tỉnh Hà Giang cũng còn nhiều khó khăn vƣớng mắc trong quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, cụ thể trong việc huy động nguồn vốn tại địa phƣơng, quản lý nguồn vốn ƣu đãi, chất lƣợng tín dụng, đội ngũ cán bộ, việc nhận ủy thác của các tổ chức nhận ủy thác, sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền cơ sở… Vì vậy tác giả chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh Hà Giang” để làm luận văn tốt nghiệp của mình..
- Ngân hàng Thế giới “Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam” năm 2004..
- Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam, phân tích đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Giang..
- Một số vấn đề lý luận cơ bản về chức năng, nhiệm vụ, các tiêu chí đánh giá hiệu quả và vai trò của Ngân hàng chính sách xã hội trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN ở nƣớc ta..
- Phân tích thực trạng hoạt động Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà giang và hiệu quả trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh, chỉ ra những thành công, hạn chế chủ yếu và nguyên nhân..
- Đề xuất định hƣớng và các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội ở tỉnh tỉnh Hà Giang trong thời gian tới..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Hà Giang..
- Phạm vi nghiên cứu của luận văn là hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội ở tỉnh Hà Giang.
- Về thời gian, luận văn tập trung phân tích thực trạng hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Hà Giang trong 5 năm (2009-2013) và đề xuất định hƣớng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Hà Giang đến năm 2020..
- Luận văn dựa trên cơ sở lý luận kinh tế chính trị Mác - Lê Nin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách về tín dụng ƣu đãi đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách khác trong phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo của Đảng, Nhà nƣớc và của Đảng bộ tỉnh Hà giang..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội ở Việt Nam..
- Chương 3: Thực trạng hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hà Giang giai đoạn 2009-2013..
- Chương 4 Định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Hà Giang đến năm 2020..
- Chƣơng 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM.
- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1.1.
- Khái niệm, bản chất, đặc điểm và vai trò của Ngân hàng Chính sách.
- xã hội.
- Khái niệm Ngân hàng chính sách xã hội:.
- Những chủ thể sản xuất kinh doanh quy mô nhỏ thƣờng xuyên nằm trong tình trạng thiếu vốn để sản xuất kinh doanh, song do năng lực tài chính hạn hẹp, hoạt động lại chứa nhiều rủi ro, nên rất khó tiếp cận tới các nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại..
- Ở nƣớc ta, trong quá trình hình thành và phát triển của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nƣớc đã chủ trƣơng đẩy mạnh phát triển kinh tế, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân.
- Nhằm giảm bớt những khó khăn về vốn của ngƣời nghèo trong điều kiện các ngân hàng thƣơng mại khó có thể cung cấp tín dụng cho họ, Nhà nƣớc ta đã quyết định thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội..
- Từ đó, có thể hiểu Ngân hàng Chính sách xã hội là hình thức tổ chức tín dụng đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng, do Nhà nƣớc thành lập, có mục tiêu.
- hoạt động chủ yếu không phải là lợi nhuận, mà là tạo ra những điều kiện thuận lợi cho ngƣời nghèo và một số đối tƣợng chính sách khác phát huy năng lực sản xuất kinh doanh, nâng cao đời sống, góp phần xóa đói, giảm nghèo thông qua thực hiện chính sách tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách..
- Bản chất và đặc điểm của Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Xét về Bản chất kinh tế - xã hội: Ngân hàng Chính sách xã hội là công cụ đƣợc Đảng và Nhà nƣớc sử dụng để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, thực hiện an sinh xã hội.
- NHCSXH về thực chất là một tổ chức tài chính của Nhà nƣớc, là công cụ thực hiện vai trò điều tiết của Nhà nƣớc trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, sử dụng phƣơng pháp tín dụng trong hoạt động hỗ trợ tài chính cho hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác để thực hiện chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xóa đói giảm nghèo và việc làm..
- Nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc là cơ sở bảo đảm cho NHCSXH hoạt động bình thƣờng vì mục tiêu xã hội..
- Nhƣ vậy đây là điểm khác biệt giữa ngân hàng CSXH và ngân hàng thƣơng mại, nguồn vốn hoạt động của ngân hàng thƣơng mại chủ yếu hình thành từ việc huy động trên thị trƣờng để cho vay..
- Ngân hàng chính sách xã hội là tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nƣớc..
- Theo Quyết định số: 131/2002/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 04 tháng 10 năm 2002 “Về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội”.
- 180/2002/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2002 của Thủ tƣớng Chính phủ “Về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội đƣợc Nhà nƣớc đảm bảo khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng không phần trăm, không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi, đƣợc miễn thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nƣớc.
- 16/2003/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 22 tháng 01 năm 2003 “Về việc phê duyệt Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội” và “Điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội” do Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt, Ngân hàng Chính sách xã hội có bộ máy quản lý và điều hành thống nhất trong phạm vi cả nƣớc, là một pháp nhân, có vốn điều lệ, có con dấu, có tài sản và hệ thống giao dịch từ trung ƣơng đến địa phƣơng..
- Hệ thống tổ chức của Ngân hàng Chính sách xã hội là cơ cấu tổ chức ba cấp, từ trung ƣơng tới địa phƣơng, bao gồm:.
- Sở Giao dịch, Trung tâm đào tạo, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh;.
- Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện, Phòng giao dịch thuộc Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh..
- Phòng giao dịch đặt tại các huyện, quận, thành phố thuộc Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội cấp tỉnh.
- NHCSXH thực hiện cho vay theo chỉ định của Chính phủ để thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội cho Hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách khác.
- Khi thực hiện các khoản cho vay theo chỉ định, vấn đề lợi nhuận không phải là mục tiêu mà ngân hàng nhắm đến, mà là thực thi.
- chính sách tín dụng của Chính phủ.
- NHCSXH có hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống liên ngân hàng trong nƣớc.
- thực hiện các dịch vụ ngân hàng về thanh toán ngân quỹ, nghiệp vụ ngoại hối, phù hợp khả năng và điều kiện thực tế.
- NHCSXH đƣợc ngân sách nhà nƣớc cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý đối với các khoản cho vay theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ về tín dụng đối với ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách..
- Các chƣơng trình tín dụng ƣu đãi phải đảm bảo nguyên tắc cho vay có thu hồi nợ đúng hạn (cả gốc và lãi), vốn đầu tƣ phải mang lại hiệu quả kinh tế xã hội thiết thực, vốn phải đến đúng địa chỉ ngƣời thụ hƣởng.
- Chính sách tín dụng thể hiện trên một số ƣu đãi về lãi suất và các điều kiện vay vốn, cụ thể nhƣ sau:.
- Lãi suất cho vay các chƣơng trình tín dụng chính sách thấp hơn lãi suất các NHTM.
- Thủ tục cho vay các chƣơng trình rất đơn giản để tạo điều kiện cho các đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng dễ tiếp cận với tín dụng chính sách.
- Ngƣời vay không phải trả bất cứ khoản chi phí nào cho ngân hàng ngoài nợ gốc và lãi tiền vay theo hợp đồng tín dụng hoặc khế ƣớc nhận nợ..
- Kết quả thực hiện kế hoạch tín dụng chính sách năm 2009, nhiệm vụ và giải pháp năm 2010, www.vbsp.org.vn.
- Hà Nội: Nxb Lao động – xã hội..
- Nghị định số: 78/2002/NĐ - CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 Về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, www.chinhphu.vn.
- Nghị quyết số 05 - NQ/HNTW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn.
- Ngân hàng chính sách xã hội "bà đỡ".
- Ngân hàng Chính sách xã hội, 2003.
- Quyết định Số: 162/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội ngày 17 tháng 04 năm 2003 Về việc Ban hành quy chế hoạt động của Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội các cấp, http://www.vbsp.org.vn/.
- Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Báo cáo tổng kết 5 năm hoạt động, http://www.vbsp.org.vn/.
- Ngân hàng Chính sách xã hội.
- Tài liệu hội nghị triển khai nhiệm vụ Ngân hàng Chính sách xã hội các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 2011,2012 http://www.vbsp.org.vn/.
- Ngân hàng Thế giới, 2004.
- Ngân hàng thế giới, 2006.
- Ngân hàng thế giới, 2007.
- Về thành lập và hoạt động của Ngân hàng chính sách, Tạp chí Ngân hàng số 15..
- Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2004.
- Vai trò chỉ đạo của HĐQT và BĐD – HĐQT các cấp trong công tác cho vay hộ nghèo, Tạp chí Ngân hàng số 2..
- Giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng XĐGN, Tạp chí Ngân hàng số 11..
- Thống đốc Ngân hàng nhà nƣớc, 1995.
- Quyết định số: 230/QĐ-NH5 ngày 1 tháng 9 năm 1995 "Về việc thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo", www.chinhphu.vn.
- Quyết định số: 252/TTG ngày 31 tháng 8 năm 1995 Về việc thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo, www.chinhphu.vn.
- Quyết định số: 131/2002/QĐ-TTg ngày 04 tháng 10 năm 2002 Về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội, www.chinhphu.vn.
- Quyết định số: 180/2002/QĐ-TTg ngày 19 tháng 12 năm 2002 Về việc ban hành Quy chế quản lý tài chính đối với Ngân hàng Chính sách xã hội, www.chinhphu.vn.
- Quyết định số: 16/2003/QĐ-TTg ngày 22 tháng 01 năm 2003 Về việc phê duyệt điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội, www.chinhphu.vn.
- Chỉ thị số: 09/2004/CT-TTg ngày 16 tháng 03 năm 2004 Về việc nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội, www.chinhphu.vn.
- Các chính sách đều đạt kết quả tốt, www.vbsp.org.vn.
- Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam, 2003.
- Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế – xã hội năm 2005 - 2010 và phương hương, nhiệm vụ kế hoạch phát triển KT-XH các năm tiếp theo.