« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu tác động của hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa - xã hội của cộng đồng người H' Mông ở Sapa, Lào Cai


Tóm tắt Xem thử

- TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN.
- NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ - XÃ HỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm).
- NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN TÁC ĐỘNG CỦA.
- HOẠT ĐỘNG DU LỊCH ĐẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA-XÃ HỘIError! Bookmark not defined..
- Khái quát về hoạt động du lịch.
- Các khái niệm về du lịch.
- Nội dung của hoạt động du lịch.
- Tác động của hoạt động du lịch.
- Phân loại tác động.
- Nội hàm của các tác động của hoạt động du lịch Error! Bookmark not defined..
- Tác động của du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội Error! Bookmark not defined..
- Tác động đến xây dựng, trang trí nhà cửa.
- Tác động đến trang phục.
- Tác động đến ẩm thực.
- Tác động đến các mối quan hệ trong gia đình-xã hội.
- Tác động đến văn hóa-nghệ thuật.
- Tác động đến cơ cấu kinh tế, phân công lao động.
- Tác động đến ngôn ngữ.
- Các yếu tố tác động đến việc ảnh hƣởng của du lịch tới đời sống văn hóa-xã hội.
- Chính sách phát triển du lịch.
- Lưu lượng khách du lịch.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH ĐẾN.
- ĐỜI SỐNG VĂN HÓA - XÃ HỘI Ở SA PA, LÀO CAIError! Bookmark not defined..
- Khái quát về hoạt động du lịch ở Sapa, Lào Cai.
- Sự hình thành và phát triển du lịch ở Sa Pa, Lào Cai.
- Hoạt động kinh doanh du lịch ở Sa Pa-Lào Cai .
- Vai trò của người H’Mông trong phát triển du lịch ở Sa Pa.
- Tác động của du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội của ngƣời.
- H’Mông ở Sa Pa, Lào Cai.
- Tác động đến các mối quan hệ trong gia đình- xã hội.
- Đánh giá các tác động của hoạt động du lịch đến đời sống của.
- Những tác động tích cực.
- Những tác động tiêu cực và nguyên nhân.
- CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG NHẰM GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA-XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI H’MÔNG Ở SA PA, LÀO CAI.
- Định hƣớng phát triển du lịch của Sapa, Lào Cai Error! Bookmark not defined..
- Các giải pháp phát triển du lịch bền vững tại Sapa, Lào Cai .
- Thu hút sự tham gia tối đa của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch.
- Bảo tồn và phát huy nét văn hóa dân tộc truyền thống.
- Kiến nghị đối với tỉnh Lào Cai và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai.
- Kiến nghị đối với doanh nghiệp du lịch.
- Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn.
- PVDL Phục vụ du lịch.
- UNWTO The United Nation World Tourism Organization: Tổ chức Du lịch Thế giới.
- VTOS Vietnam Tourism Occupational Skills Standards: Tiêu chuẩn kĩ năng nghề du lịch Việt Nam.
- Lượng khách du lịch của Sa Pa giai đoạn 2010 đến năm 2014 Error!.
- Doanh thu từ hoạt động du lịch của Sa Pa từ năm 2010 đến năm 2014.
- Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch tại Sa Pa năm 2014.
- Tổng số lao động trực tiếp trong hoạt động du lịch tại Sa Pa giai đoạn 2010-2014.
- Hiện nay, ngành du lịch được xem như là một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
- Không những được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều thắng cảnh hùng vĩ, bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc cũng góp phần tạo nên sức hấp dẫn đối với du khách trong và ngoài nước.
- Trên dải đất hình chữ S, hoạt động du lịch ngày nay không chỉ hình thành và phát triển ở những thành phố lớn, hiện đại mà đã mở rộng tới các địa bàn vùng sâu, vùng xa, nơi cư trú của một số đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam..
- Với bản sắc văn hóa truyền thống, cùng vẻ đẹp hùng vĩ và khí hậu mát mẻ quanh năm do thiên nhiên ban tặng đã đem đến cho Sa Pa một sự cuốn hút khó quên.
- Với thế mạnh về cảnh đẹp, khí hậu và nền văn hóa đặc sắc của các dân tộc thiểu số, Sa Pa luôn được khách du lịch lựa chọn như điểm du lịch không thể bỏ qua trong hành trình của họ.
- Ngoài sự ưu đãi của thiên nhiên, Sa Pa có nguồn tài nguyên du lịch nhân văn rất độc đáo.
- Với 8 tộc người anh em sống dọc theo sườn núi dãy Hoàng Liên Sơn (Kinh, Mông, Dao, Tày, Thái, Dáy, Hoa, Xá Phó), sự đa dạng văn hóa và sự giao lưu kết hợp giữa các dân tộc với nhau đã hình thành nên bản sắc văn hóa đặc trưng riêng của Sa Pa.
- Có thể khẳng định, trong những năm gần đây, hoạt động du lịch ở Sa Pa đã và đang phát triển mạnh, thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước.
- Tuy nhiên, hoạt động du lịch cũng đã có những ảnh hưởng đến đời sống của bà con các dân tộc thiểu số nơi đây, đặc biệt là cộng đồng người H’Mông, chiếm đến 52% dân số của Sa Pa..
- Bên cạnh những tác động tích cực của hoạt động du lịch còn có những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống của người H’Mông.
- Vấn đề đặt ra đối với việc phát triển du lịch tại đây là phát huy, gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc nơi đây hướng tới phát triển du lịch bền vững trở thành một vấn đề.
- Xuất phát từ những lý do trên, học viên đã chọn đề tài Nghiên cứu tác động của hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội của cộng đồng người H’Mông ở Sa Pa, Lào Cai làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình..
- Qua nghiên cứu, tác giả đã tìm hiểu được một số tài liệu liên quan đến các vấn đề chính của luận văn: tác động của hoạt động du lịch và đời sống văn hóa-xã hội của đồng bào H’Mông..
- Trước đây, đã có nhiều tác giả đưa ra cơ sở lý luận về tác động của hoạt động du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội: tác giả Trần Đức Thanh với cuốn “Nhập môn khoa học du lịch” (2005).
- tác giả Trần Thị Mai (chủ biên) với tác phẩm “Tổng quan du lịch” (2009).
- Trong các nghiên cứu này, các tác giả đã đưa ra được các lý luận cơ bản nhất về các tác động của hoạt động du lịch đến nhiều các lĩnh vực khác nhau, trong đó có lĩnh vực văn hóa-xã hội..
- Ví dụ như các tác phẩm “Dân tộc Mông ở Việt Nam” (1994) của Cư Hòa Vần và Hoàng Nam, “Văn hóa H’Mông” (1996) của tác giả Trần Hữu Sơn, “Văn hóa tâm linh của người H’Mông ở Việt Nam truyền thống và hiện đại” (2006) của tác giả Vương Duy Quang.
- Các nghiên cứu trên đây đề cập tới nguồn gốc của người H’Mông, các đặc điểm liên quan đến đời sống của họ.
- Các tác phẩm đưa ra thông tin về đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội của người H’Mông, như: nhà cửa, ẩm thực, quan hệ xã hội, đời sống kinh tế, ngôn ngữ....
- Đối với vấn đề tác động của du lịch đến đời sống của người H’Mông, đã có một số bài viết ngắn về vấn đề này, tiêu biểu như nghiên cứu “Tác động.
- Phan Ngọc Anh, Lê Chí Cường, Vũ Xuân Cường, Trần Thu Giang, Lê Thu Hà, Nguyễn Thị Vĩnh Hà, Phạm Thị Thu Hương (1998), Du lịch Sa Pa-Hiện trạng và thách thức, Khoa du lịch, Đại học KHXHNV Hà Nội.
- Ban chỉ đạo đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số Việt Nam (2010), Cộng đồng các dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam.
- Bế Viết Đẳng (2006), Các dân tộc thiểu số trong sự phát triển kinh tế-xã hội miền núi, NXB Chính trị Quốc gia và Văn hoá dân tộc, Hà Nội..
- Vũ Thị Thu Hà, Hoàng Thị Hiền, Hoàng Thị Lê Lan, Hoàng Thị Quý, Nguyễn Thị Minh Thoa, Bàn về vấn đề môi trường và phát triển bền vững tại điểm du lịch Sa Pa, Khoa du lịch, Đại học KHXHNV Hà Nội, 1998.
- Phạm Thị Mộng Hoa, Lâm Thị Mai Lan (2000), Du lịch với dân tộc thiểu số ở Sa Pa, Nxb Văn hóa Dân tộc.
- Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.
- Nguyễn Thị Hường (2011), Du lịch cộng đồng ở vùng núi phía Bắc Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp bản Sả Séng, Sapa, Lào Cai và bản Lác, Mai Châu, Hoà Bình), Luận văn Thạc sỹ Dân tộc học, trường ĐH KHXH&NV.
- Nguyễn Văn Huy (Chủ biên) (1997), Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục.
- Nguyễn Chí Huyên, Hoàng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội.
- Dương Thị Liễu (Chủ biên) (2009), Văn hóa kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân.
- Phạm Quỳnh Phương (1997), Du lịch Sa Pa, hiện trạng và những thách thức, Tạp chí Văn hoá dân gian số 1/1997, trang 62.
- Vương Duy Quang (2006), Văn hóa tâm linh của người H’Mông ở Việt Nam truyền thống và hiện đại, Nxb Văn hóa-Thông tin.
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật du lịch (2005).
- Trần Hữu Sơn (2008), Tác động của du lịch đối với các “giao” (làng) của người H’Mông ở Sa Pa, Tạp chí Văn hóa-Nghệ thuật số 286/2008, tr.
- Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa H’Mông, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
- Xây dựng đời sống văn hoá ở vùng cao, Nhà xuất bản Văn hoá Dân tộc.
- Hồng Thao (1997), Âm nhạc dân tộc H’Mông, Nxb Văn hóa dân tộc.
- Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định Phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, số 201, QĐ- TTg ngày 22 tháng 01 năm 2013.
- Tổng cục du lịch (2004), Non nước Việt Nam, Sách hướng dẫn du lịch.
- Tổng cục du lịch (2013), Giáo trình Bồi dưỡng nghiệp vụ cho thuyết minh viên du lịch.
- Lê Anh Tuấn (2009), Đánh giá tác động của hoạt động du lịch tới môi trường xã hội, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 12/2009, tr.10-12.
- Nguyễn Minh Tuệ (Chủ biên) (2011), Địa lý du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam.
- Nguyễn Thị Hồng Vân (2007), Tác động của du lịch đến đời sống văn hóa-xã hội của người Thái ở Mai Châu-Hòa Bình và các giải pháp phát triển (Nghiên cứu trường hợp 4 bản: Bản Lác, Bản Pom Coọng, Bản Văn, Bản Nhót , Luận văn Thạc sỹ Du lịch học, Trường ĐH KHXH&NV Hà Nội.
- Cư Hòa Vần, Hoàng Nam (1994), Dân tộc Mông ở Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc.
- Viện Dân tộc học, Ủy ban KHXH Việt Nam (1973), Các dân tộc ít người ở Việt Nam (Khu vực phía Bắc), Nxb KHXH, Hà Nội.
- Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Tài liệu tiếng nƣớc ngoài