« Home « Kết quả tìm kiếm

QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI TỈNH HÀ GIANG


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC HẠ TẦNG GIAO THÔNG.
- Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cám ơn tới UBND tỉnh, Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Giao thông vận tải, Cục Thống kê Hà Giang đã giúp đỡ tôi trong quá trình khai thác, thu thập tài liệu cho việc hoàn thành bản luận văn này..
- Tên luận văn: Quản lý vốn ngân sách Nhà nước trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang.
- Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý vốn ngân sách Nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông.
- đồng thời chỉ ra những điều còn hạn chế, những điều chƣa đƣợc bàn đến nhiều mà luận văn cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung để hình thành nên khung khổ lý thuyết về quản lý vốn NSNN trong lĩnh vực hạ tầng giao thông..
- Chương 3: Thực trạng quản lý vốn ngân sách Nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 - 2013.
- Dựa vào phƣơng pháp luận ở chƣơng 2 và cơ sở lý luận, thực tiễn ở chƣơng 1, luận văn tiến hành phân tích thực trạng quản lý vốn Ngân sách Nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 - 2013, từ đó đánh giá những thành tựu, hạn chế trong hoạt động này tại tỉnh và chỉ ra nguyên nhân cơ bản dẫn đến những hạn chế đó..
- Chương 4: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách Nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang đến năm 2020.
- Xuất phát từ những hạn chế trong hoạt động quản lý vốn ngân sách Nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang trong giai đoạn 2006 - 2013, vận dụng kinh nghiệm thành công của các địa phƣơng Vĩnh Phúc, Hƣng Yên và Lâm Đồng, luận văn đề xuất định hƣớng và hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý vốn Ngân sách Nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang đến năm 2020.
- (v) Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý vốn NSNN trong lĩnh vực hạ tầng giao thông.
- 5 VỀ QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC HẠ TẦNG GIAO THÔNG.
- Cơ sở lý luận về quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông.
- Khái luận về hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.
- Quản lý vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước trong lĩnh vực hạ tầng giao thông.
- Kinh nghiệm quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc ở một số địa phƣơng và bài học rút ra cho tỉnh Hà Giang.
- Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2006 - 2013.
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Hà Giang ảnh hƣởng đến phát triển hạ tầng giao thông và quản lý vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông.
- Thực trạng quản lý vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho phát triển hạ tầng giao thông từ năm 2006 đến nay.
- Một số kết quả chủ yếu về phát triển hệ thống giao thông đường bộ.
- Đánh giá chung về hoạt động quản lý vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông từ NSNN tại tỉnh Hà Giang.
- Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TRONG LĨNH VỰC HẠ TẦNG GIAO THÔNG TẠI TỈNH HÀ GIANG ĐẾN NĂM 2020 .
- Định hƣớng phát triển và nhu cầu vốn đầu tƣ phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ của tỉnh Hà Giang đến năm 2020Error! Bookmark not defined..
- Định hướng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.
- Nhu cầu vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông ở tỉnh Hà Giang đến năm 2020.
- Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tƣ phát triển HTGT từ ngân sách nhà nƣớc ở tỉnh Hà Giang.
- Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ trực tiếp làm công tác quản lý vốn NSNN trong lĩnh vực hạ tầng giao thông.
- 8 GT Giao thông.
- 9 GTVT Giao thông vận tải.
- 10 GTNT Giao thông nông thôn.
- 12 KCHTGT Kết cấu hạ tầng giao thông.
- 14 KCHT Kết cấu hạ tầng.
- 19 QLNN Quản lý nhà nƣớc.
- Cơ cấu nguồn vốn đầu tƣ phát triển hạ tầng giao.
- 1 Biểu đồ 3.1 Hiện trạng giao thông đƣờng bộ tỉnh Hà Giang.
- Giao thông đƣợc coi là hạ tầng của hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội (KT-XH) của một đất nƣớc.
- Vì vậy, đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội, theo đó là sự phát triển của cả nền kinh tế.
- Tuy nhiên, do Việt Nam là một nƣớc nghèo, thiếu vốn nên việc đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng nói chung, kết cấu hạ tầng giao thông nói riêng còn rất hạn chế.
- Lâu nay, nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng ở Việt Nam chủ yếu đƣợc lấy từ Ngân sách Nhà nƣớc (NSNN), vì vậy nên việc đáp ứng nhu cầu đầu tƣ phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nói chung, hạ tầng giao thông nói riêng là rất khó.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng, đặc biệt là hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông còn phát triển chậm, thiếu đồng bộ, chất lƣợng thấp..
- Trong thời gian qua, đƣợc sự quan tâm đầu tƣ của Đảng và Nhà nƣớc, dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân (HĐND) tỉnh, Ủy ban Nhân dân (UBND) tỉnh Hà Giang cùng với sự nỗ lực phấn đấu của các cấp, các ngành, công tác đầu tƣ xây dựng phát triển hạ tầng giao thông đã đạt đƣợc những kết quả đáng kể, trong đó có sự đóng góp quan trọng của nguồn vốn đầu tƣ từ NSNN..
- Tuy vậy, công tác quản lý vốn NSNN của tỉnh nói chung, quản lý vốn NSNN đầu tƣ cho phát triển hạ tầng giao thông nói riêng vẫn còn nhiều hạn chế.
- Điều đó đang đặt ra yêu cầu cho các cấp, các ngành, cấp ủy Đảng, chính quyền địa phƣơng từ tỉnh đến huyện phải tăng cƣờng hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trong lĩnh vực giao thông trên địa bàn sao cho quá trình triển khai tổ chức thực hiện đạt hiệu quả, sử dụng hợp lý và phát huy đƣợc vai trò trong việc đẩy mạnh nền KT-XH, ổn định chính trị, giữ vững an ninh quốc phòng tại địa phƣơng.
- Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, tôi lựa chọn vấn đề “Quản lý vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang” làm đối tƣợng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình..
- Câu hỏi nghiên cứu của đề tài luận văn là: Hoạt động quản lý vốn ngân sách nhà nước đầu tư phát triển hạ tầng giao thông ở tỉnh Hà Giang hiện nay ra sao? Trong thời gian tới, Tỉnh cần có những giải pháp gì để hoàn thiện công tác quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này?.
- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận văn là trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh.
- Hà Giang giai đoạn 2006 – 2013, luận văn chỉ ra những hạn chế, khó khăn trong vấn đề này, từ đó đề xuất định hƣớng và giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn NSNN đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông trên địa bàn đến năm 2020 và những năm tiếp theo..
- Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nguồn vốn NSNN trong lĩnh vực hạ tầng giao thông..
- Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tƣ và quản lý vốn đầu tƣ của ngân sách nhà nƣớc cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 – 2013..
- Đề xuất quan điểm và các giải pháp cơ bản hoàn thiện hoạt động quản lý nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ phát triển kết cấu hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang đến năm 2020..
- Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với nguồn vốn đầu tƣ phát triển từ ngân sách nhà nƣớc, chủ yếu là trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng giao thông..
- Phạm vi nội dung: Do đặc thù của tỉnh Hà Giang là không có giao thông đƣờng biển, đƣờng sắt và đƣờng hàng không, rất ít hệ thống đƣờng thủy (sông) nên luận văn chỉ giới hạn nội dung nghiên cứu là quản lý nguồn.
- vốn ngân sách nhà nƣớc đầu tƣ vào hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ..
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu hoạt động quản lý vốn đầu tƣ phát triển từ ngân sách nhà nƣớc cho kết cấu hạ tầng giao thông đƣờng bộ trên địa bàn tỉnh Hà Giang..
- Đúc rút một số bài học kinh nghiệm của các địa phƣơng trong quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc cho đầu tƣ phát triển hạ tầng giao thông đƣờng bộ mà tỉnh Hà Giang có thể áp dụng..
- Làm rõ những hạn chế chủ yếu trong quản lý nguồn vốn đầu tƣ phát triển từ ngân sách nhà nƣớc cho hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà giang từ năm 2006 đến 2013 và chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế đó..
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc cho phát triển hạ tầng giao thông trên địa bàn đến năm 2020..
- Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận, thực tiễn về quản lý vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực hạ tầng giao thông..
- Thực trạng quản lý vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 - 2013..
- Định hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn ngân sách nhà nước trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang đến năm 2020..
- HẠ TẦNG GIAO THÔNG.
- Nhóm những bài nghiên cứu về hiệu quả quản lý nguồn vốn đầu tƣ phát triển từ NSNN nói chung:.
- Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nƣớc của Thành phố Hà Nội..
- Nhóm những bài nghiên cứu về hệ thống kết cấu hạ tầng và quản lý vốn đầu tƣ từ NSNN cho phát triển kết cấu hạ tầng và hạ tầng giao thông:.
- “Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam”, của tác giả Nguyễn Quang Vinh, Luận văn thạc sỹ, tại Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2012..
- Tác giả đã làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về ODA, sử dụng ODA trong các công trình giao thông, đánh giá tình hình sử dụng ODA và đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm sử dụng hiệu quả ODA trong phát triển công trình giao thông ỏ Việt Nam thời gian tới..
- “Giao thông vận tải Việt Nam: tình hình hiện tại – so sánh với các nước và định hướng đến năm 2020” của tác giả Đào Đình Bình, đăng trên Tạp chí Giao thông vận tải, số 9 năm 2005.
- Trong bài viết này, tác giả đã nêu chủ trƣơng của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa Đất nƣớc đối với ngành giao thông vận tải, đánh giá những thành tựu phát triển giao thông vận tải của Việt Nam so sánh với các nƣớc công nghiệp, trên cơ sở đó xây dựng một số tiêu chí của ngành GTVT Việt Nam tiếp cận với tiêu chuẩn của các nƣớc công nghiệp..
- “Phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Thị Thơ, Luận văn thạc sỹ Kinh tế chính trị, Trƣờng Đại học kinh tế - ĐHQG Hà Nội, năm 2008.
- Ngoài ra, còn nhiều công trình khác nghiên cứu về lĩnh vực Quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông cũng nhƣ các lĩnh vực liên quan khác.
- Tuy nhiên, chƣa có công trình nghiên cứu hay bài viết nào nghiên cứu về Quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang, đề tài này không trùng tên và nội dung với những công trình nghiên cứu khoa học và các bài viết đã công bố..
- Ở tỉnh Hà Giang, đã có một số công trình chủ yếu là các đề án, quy hoạch nghiên cứu liên quan đến quản lý vốn ngân sách nhà nƣớc, nhƣ trong Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải tỉnh Hà Giang, từng ngành cũng có quy hoạch riêng của mình về từng lĩnh vực: điện, nƣớc, giao thông, thuỷ lợi….
- Tuy nhiên, chƣa có công trình nào nghiên cứu có hệ thống về quản lý vốn Ngân sách Nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông của tỉnh Hà Giang.
- Trong luận văn của mình, tôi sẽ trình bày lại một cách hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý vốn Ngân sách Nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông tại tỉnh Hà Giang.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý vốn Ngân sách Nhà nƣớc của tỉnh Hà Giang.
- Đề xuất phƣơng hƣớng, giải pháp quản lý vốn Ngân sách Nhà nƣớc trong lĩnh vực hạ tầng giao thông của tỉnh Hà Giang..
- Khái niệm và các bộ phận hợp thành của hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông.
- Kết cấu hạ tầng giao thông là một bộ phận quan trọng của cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, bao gồm cơ sở hạ tầng đƣờng bộ, đƣờng thủy, đƣờng sắt, đƣờng hàng không phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân và dịch vụ lƣu thông, vận chuyển hàng hóa cho các thành phần kinh tế nhằm phát triển sản xuất và phục vụ giao lƣu kinh tế chính trị, văn hóa xã hội của cả tỉnh, từ trung tâm tỉnh, thành phố cho đến các huyện, phƣờng, xã, thôn bản.
- Hệ thống này nhằm đảm bảo cho các phƣơng tiện giao thông qua lại..
- Hệ thống giao thông bao gồm: kết cấu hạ tầng giao thông, phƣơng tiện vận tải và ngƣời sử dụng.
- Nhƣ vậy, kết cấu hạ tầng giao thông chỉ là một bộ phận của hệ thống giao thông.
- Giao thông không chỉ là sự di chuyển của ngƣời dân và hàng hóa của họ, mà còn là các phƣơng tiện để cung cấp đầu vào sản xuất và các dịch vụ hỗ trợ cho khu vực của các thành phần kinh tế quốc doanh và tƣ nhân.
- Đối tƣợng hƣởng trực tiếp của hệ thống giao thông.
- b) Các bộ phận hợp thành của kết cấu hạ tầng giao thông.
- Giao thông đƣờng bộ là tập hợp các con đƣờng trên đất liền có chức năng đảm bảo cho ngƣời và phƣơng tiện GTVT thực hiện việc di chuyển ngƣời, hàng hóa, đồ vật từ nơi này đến nơi khác.
- Hệ thống giao thông đƣờng bộ của một địa phƣơng, của một nƣớc luôn là một hệ thống mở (nối liền với các hệ thống khác) và đƣợc hoàn thiện, phát triển không ngừng.
- Nhƣ vậy, thực chất phát triển hệ thống giao thông đƣờng bộ là phát triển hệ thống đƣờng đi trên đất liền của mỗi quốc gia..
- Giao thông đường thủy : gồm hệ thống đƣờng sông và đƣờng biển là phƣơng thức vận tải xuất hiện sớm nhất, vận tải đƣờng thủy đóng góp một vai trò quan trọng trong giao lƣu, buôn bán, phát triển kinh tế giữa các vùng miền trong nƣớc cũng nhƣ quốc tế..
- Định hƣớng phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải Việt Nam trong thời gian tới và vấn đề hội nhập.
- Tạp chí giao thông vận tải, số 11, trang 34-36..
- Bộ Giao thông vận tải, 2013.
- Quyết định 4403/QĐ-BGTVT ngày 31/12/2013 về việc phê duyệt Đề án huy động các nguồn lực đột phá để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông.
- Phát triển giao thông vận tải Việt Nam trong giai đoạn hậu gia nhập WTO.
- Tạp chí giao thông vận tải, số 1, trang 9-10..
- Những vấn đề đặt ra trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của ngành giao thông vận tải Việt Nam.
- Tạp chí giao thông vận tải, số 2, trang 41-42..
- Tạp chí giao thông vận tải, số 2, trang 25..
- Huy động vốn đầu tƣ cho phát triển giao thông đƣờng bộ ở nƣớc ta.
- Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải tỉnh Hà Giang đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
- Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải tỉnh Hà Giang đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
- Những giải pháp chủ yếu sử dụng vốn hỗ trợ phát triển chính thức trong các công trình giao thông Việt Nam