YOMEDIA

Đề thi chọn HSG QG THPT môn Hóa vòng 1 (25-12) năm học 2020-2021 Bộ GD&ĐT

Tải về
 
NONE

Không chỉ là một cuộc thi giúp các em chinh phục những hiểu biết mới của cá nhân, kì thi HSG còn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá chất lượng học tập giữa học sinh các tỉnh thành ở Việt Nam. Nhằm góp phần giúp chinh phục được những giải cao trong cuộc thi, Học247 xin giới thiệu đến các em Đề thi chọn HSG QG THPT môn Hóa vòng 1 (25-12) năm học 2020-2021 Bộ GD&ĐT. Hi vọng với những đề thi được chọn lọc này, các em sẽ có thêm tư liệu tham khảo trong quá trình ôn luyện đề thi. Chúc các em đạt được những kết quả thật cao!

ADSENSE
YOMEDIA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT

NĂM HỌC 2020 - 2021 

Môn: HÓA HỌC

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Ngày thi thứ nhất: 25/12/2020

 

Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 39; Ag = 108; Z = 6; Zco = 27; c= 3.108 m sl; F = 96485 C mol-1; R = 8,314 J K mol-1: 1 u = 1,6605.10-27 kg = 931,5 MeV c-2; 1 eV = 1,602.10-19 J; 1 bar = 105 Pa; ở 298 K: 2,303RT/F = 0,0592.

“ Các kí hiệu viết tắt: dd: dung dịch; k: khí; l: lỏng; r rắn

Câu I (3,0 điểm)

1. Cho phản ứng sau:

a+ 147N → X + 11H AE = -1,118 MeV

(AE = -1,118 MeV là năng lượng giải phóng từ độ hụt khối lượng)

a) Xác định hạt nhân X và tính khối lượng của X (theo u).

b) Để phản ứng trên xảy ra, động năng (KE) của hạt a dùng để bắn phá147N đứng yên phải thỏa mãn điều kiện sau:

KE >= |AE(1+ ma/mN)

Trong đó: ma và mN lần lượt là khối lượng của hạt a và 147N .

Tính tốc độ (theo m s-1) tối thiểu của hạt a để phản ứng trên xảy ra.

c) Các hạt a có năng lượng thấp (không gây phản ứng hạt nhân khi va chạm với nguyên tử) vẫn gây nguy hiểm với sinh vật sống. Giải thích nguyên nhân gây nguy hiểm của hạt a trong trường hợp này.

Cho biết: khối lượng của các hạt nhân: 11H = 1,0081u; a = 4,0039u;147N = 14,0075u.

2. Cacbon tạo hợp chất ion MC với nhiều kim loại. Độ dài liên kết C C trong một số hợp chất được liệt kê trong bảng sau:

Hợp chất MC2 CaC2 LaC2 UC2
Ion kim loại trong MC2 Ca2+  La3+ U4+
Độ dài liên kết C-C (A0) 1,19 1,29  1,35

a) Sử dụng thuyết obitan phân tử (thuyết MO), giải thích sự khác biệt về độ dài liên kết C-C trong CaC2, LaC2 và UC2

b) Giải thích vì sao khi thủy phân CaC2 chi sinh ra axetilen, trong khi thủy phân LaC2 và UC2 tạo ra hiđro và hỗn hợp hiđrocacbon trong đó có axetilen.

Câu II (3,0 điểm)

1. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,704 g propan bằng lượng vừa đủ O2 trong nhiệt lượng kể (đắng tích, đoạn nhiệt), nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng từ 298 K lên 303,18 K. Bỏ qua sự nhận nhiệt của các sản phẩm cháy.

a) Tính nhiệt đốt cháy đắng tích và nhiệt đốt cháy đằng áp tại 298 K của propan (theo kJ mol-1) trong điều kiện đã cho.

b) Tính năng lượng phân li trung bình của liên kết C-H (theo kJ mol-1) của propan ở điều kiện 298 K, 1,0 bar. Coi nhiệt đốt cháy chuẩn đẳng áp ở 298 K của propan bằng giá trị tính được từ ý 1a).

Cho biết: + Nhiệt dung của nhiệt lượng kế:CNLk = 6834 J K-1.

+ Nhiệt hình thành chuẩn của các chất:

ArH0298, C(k)  = 715,00 kJ mol-1; ArH0298, CO2(k)  = -393,51 mol-1A, ArH0298, H2O(l)  = -285,82 kJ mol-1.

+ Năng lượng phân ly trung bình của các liên kết ở 298 K, 1,0 bar:

EH-H = 434,72 kJ mol-1; EC-C = 345,81 kJ mol-1.

Giả sử. Mỗi chất khí và hỗn hợp khí đều xử sự như khí lí tưởng.

---

Trên đây là 1 phần trích đoạn nội dung tài liệu Đề thi chọn HSG QG THPT môn Hóa vòng 1 (25-12) năm học 2020-2021 Bộ GD&ĐT. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang hoc247.net để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Phần đáp án chi tiết của đề thi sẽ được hoc247 cập nhập trong thời gian sớm nhất!

 

NONE

ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.101:9312 failed (errno=111, msg=Connection refused)
AANETWORK
 

 

YOMEDIA
AANETWORK
OFF