« Home « Kết quả tìm kiếm

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa Huyện Định Hóa, Tỉnh Thái Nguyên


Tóm tắt Xem thử

- NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH.
- Văn hóa và Du lịch.
- Khái niệm Văn hóa.
- Khái niệm Du lịch.
- Mối quan hệ giữa du lịch và văn hóa.
- Du lịch văn hóa.
- Tài nguyên du lịch văn hóa.
- Sản phẩm và điểm đến trong du lịch văn hóa.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật của du lịch văn hóa E RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED.
- Nhân lực du lịch văn hóa.
- Thị trƣờng du lịch văn hóa.
- Tổ chức, quản lý du lịch văn hóa E RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED .
- Bảo tồn di sản văn hóa trong du lịch.
- Bài học kinh nghiệm trong phát triển du lịch văn hóaE RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED.
- THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN.
- Thị trƣờng khách du lịch văn hóa ở Định Hóa.
- Lƣợng khách và phân kỳ khách du lịch đến Định Hóa.
- Nhu cầu của khách du lịch.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.
- Sản phẩm du lịch văn hóa.
- Du lịch thăm quan di tích lịch sử E RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED .
- Du lịch lễ hội.
- Du lịch hoài niệm thăm lại chiến khu xƣa .
- Du lịch phong tục.
- Du lịch thƣởng thức nghệ thuật dân gian.
- Du lịch làng nghề.
- Du lịch ẩm thực.
- Một số chƣơng trình du lịch phổ biến.
- Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch văn hóa.
- Các đơn vị kinh doanh du lịch.
- Công tác tổ chức, quản lý du lịch văn hóa.
- Thực trạng bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa trong du lịch.
- Về nghề thủ công truyền thống và văn hóa ẩm thực.
- Tác động của du lịch văn hóa đối với huyện Định Hóa.
- Tác động đến văn hóa.
- DU LỊCH VĂN HÓA HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN.
- Căn cứ vào thực trạng phát triển du lịch văn hóa của Định Hóa.
- Một số giải pháp nhằm phát triển du lịch văn hóa tại huyện Định Hóa.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.
- Đa dạng hóa sản phẩm du lịch và phát triển sản phẩm du lịch văn hóa đặc thù.
- Nâng cao chất lƣợng các sản phẩm du lịch văn hóa hiện có.
- Liên kết với các điểm du lịch phụ cận.
- Tổ chức, quản lý hoạt động du lịch văn hóaE RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED.
- Bảo tồn tài nguyên du lịch văn hóa.
- Xúc tiến và quảng bá nhằm mở rộng thị trƣờng du lịch văn hóa.
- Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc về du lịch.
- Kiến nghị đối với khách du lịch .
- 3 Bảng 2.2: Doanh thu hoạt động du lịch của Định Hóa.
- (Phụ lục 4) 5 Bảng 2: Lƣợng khách du lịch văn hóa giai.
- văn hóa.
- 1 Biểu đồ 2.1: Lƣợng khách du lịch văn hóa 39.
- 2 Biểu đồ 2.2: Phân kỳ khách du lịch văn hóa huyện Định Hóa.
- 3 Biểu đồ 2.3: Mục đích của khách du lịch văn hóa đến Định Hóa.
- 4 Biểu đồ 2.4: Nhu cầu lƣu trú của khách du lịch văn hóa huyện Định Hóa.
- 5 Biểu đồ 2.5: Mức chi tiêu của khách du lịch văn hóa đến Định Hóa.
- 6 Biểu đồ 2.6: Vốn thực hiện đầu tƣ cho du lịch văn hóa .
- Trong bối cảnh ấy, du lịch là một trong những giải pháp đƣợc lựa chọn/yêu thích bởi nó là nhu cầu thiết yếu, mang lại cho con ngƣời thời gian nghỉ ngơi thoải mái sau những giờ làm việc căng thẳng.
- Sự bứt phá mạnh mẽ của ngành du lịch đã ghi nhận sự lớn mạnh của những loại hình, hình thức du lịch khác nhau mà một trong số đó chính là du lịch văn hóa..
- Đây là loại hình du lịch đã và đang trở thành xu hƣớng phổ biến của nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là những nƣớc đang phát triển, khi mà nền tảng, quy mô, nguồn lực không lớn, chƣa có đủ thế mạnh trong việc xây dựng những điểm du lịch đắt tiền, những trung tâm giải trí tầm cỡ và hiện đại.
- Ngoài ra, đây lại là một loại hình du lịch có nhiều ƣu điểm không phụ thuộc vào thời tiết có thể phát triển quanh năm.
- Nguồn thu từ du lịch văn hoá mang tính chất ổn định (ít rủi ro) với mức tăng trƣởng ngày càng lớn nó giúp con ngƣời hiểu biết sâu sắc về thế giới xung quanh..
- Mặt khác, việc khai thác tiềm năng văn hoá truyền thống trong kinh doanh du lịch cũng là một cách tốt nhất đƣợc tiến hành đồng thời với việc bảo vệ tôn tạo chúng..
- Đối với nƣớc ta, du lịch văn hóa đƣợc xác định là một trong những loại hình du lịch đặc thù, có thế mạnh và tiềm năng phát triển phong phú.
- Các hoạt động nhằm nâng cao sức hút cũng nhƣ chất lƣợng của du lịch văn hóa đã đem lại nhiều thành tựu trong kinh tế - văn hóa – xã hội, ngày càng khẳng định đƣợc vị trí trong ngành du lịch.
- Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đó, du lịch văn hóa nƣớc ta còn bộc lộ những vấn đề yếu kém chƣa đáp ứng đƣợc sự mong đợi của du khách trên phạm vi cả nƣớc..
- Nói đến Định Hóa là nói đến một huyện có tới 128 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh.
- Chính vì có tiềm năng và lợi thế đó mà loại hình Du lịch văn hóa trở thành một thế mạnh của huyện Định Hóa nói riêng và tỉnh Thái Nguyên nói chung.
- Bản sắc văn hóa đặc sắc của cộng đồng dân cƣ nơi đây luôn là những bí ẩn mà khách du lịch muốn tìm hiểu nhƣ phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề.
- Tất cả những điều đó là cơ sở tạo nên nhiều sản phẩm du lịch độc đáo hấp dẫn du khách..
- Chính vì vậy trong Chiến lược phát triển du lịch của vùng trung du miền núi phía Bắc giai đoạn tầm nhìn 2030 đã xác định du lịch văn hóa là sản phẩm đặc thù của vùng.
- Cùng với đó, mục tiêu tổng quát trong Đề án phát triển du lịch Thái Nguyên giai đoạn tầm nhìn đến 2020 đã chỉ rõ: “Khai thác có hiệu quả các tiềm năng du lịch sinh thái, du lịch văn hóa – lịch sử, phấn đấu đến 2015 đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng của tỉnh và tỉnh Thái Nguyên trở thành trung tâm du lịch vùng Việt Bắc” [40, tr.2]..
- So với thế mạnh trên thì việc phát triển du lịch văn hóa hiện hay là chƣa tƣơng xứng, còn nhiều vấn đề làm cho du lịch văn hóa của huyện Định Hóa nói riêng và của tỉnh Thái Nguyên nói chung chƣa “cất cánh”.
- Sản phẩm du lịch còn nghèo nàn, đơn điệu, chƣa mang tính đặc trƣng của địa phƣơng, chƣa tạo đƣợc tính cạnh tranh trên thị trƣờng, vì vậy chƣa thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu của du khách, nhiều vấn đề còn bỏ ngỏ, chƣa đƣợc nghiên cứu thấu đáo, chƣa đƣợc đầu tƣ phát triển nên chƣa thu hút khách du lịch trong và ngoài nƣớc..
- “Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên”.
- Nhằm tìm hiểu tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch văn hóa của huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên..
- Đề xuất một số giải pháp khả thi nhằm phát triển du lịch văn hóa ở Định Hóa một cách hiệu quả và bền vững..
- Trần Thúy Anh (Chủ biên) (2011), Du lịch văn hóa những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, Nxb Giáo dục Việt Nam.
- Nguyễn Văn Bình (2005), Phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa – một công cụ bảo vệ môi trường tự nhiên và môi trường xã hội, Bảo vệ môi trƣờng, Tổng cục Du lịch, tr.98.
- Trƣơng Quốc Bình (2005), Vai trò các di sản văn hóa với sự phát triển du lịch Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, tr.22-23.
- Nguyễn Văn Chiến (2206), Tiềm năng và thực trạng phát triển du lịch Thái Nguyên.
- Nguyễn Phạm Hùng (2010), Đa dạng văn hóa và sự phát triển du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 11.
- Nguyễn Phạm Hùng (2012), Bảo tồn văn hóa như một hoạt động phát triển du lịch, Hội thảo khoa học “Phát triển du lịch trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế”, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, ngày 06/04/2012.
- Đinh Trung Kiên (2004), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội.
- Phạm Trung Lƣơng (2005), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Nxb Giáo dục.
- Dƣơng Văn Sáu (2009), Du lịch lễ hội và lễ hội du lịch ở Việt Nam, Tạp chí du lịch Việt Nam, số 4, tr.26-27.
- Dƣơng Văn Sáu, Phát triển sản phẩm du lịch ở Việt Nam, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3/2010, tr.33.
- Sở Thƣơng mại và Du lịch Thái Nguyên (2006), Sổ tay du lịch Thái Nguyên 24.
- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thái Nguyên (2008), Đề án phát triển du lịch Thái Nguyên giai đoạn tầm nhìn đến 2020.
- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thái Nguyên (2009), Đề án phát triển du lịch Thái Nguyên giai đoạn 2009-2015.
- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Thái Nguyên (2014), Đề án Hỗ trợ bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị các di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, kiên trúc nghệ thuật đã được xếp hạng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn .
- Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh..
- Đồng Khắc Thọ (2003), Di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh Thái Nguyên.
- Thủ tƣớng chính phủ, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 201/QĐ-TTg.
- Tổ chức Lao động quốc tế, Bộ công cụ hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịch (bản tiếng Việt).
- Tổng cục Du lịch (1998), Non nước Việt Nam, Sách hƣớng dẫn du lịch 36.
- Đoàn Huyền Trang (2009), Lễ hội văn hóa và du lịch Việt Nam, Nxb Lao động 37.
- Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2009), Quyết định Phê duyệt đề án phát triển du lịch Thái Nguyên giai đoạn 2009-2015.
- Trần Quốc Vƣợng (Chủ biên) (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục.
- Bùi Thị Hải Yến (2008), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, 44