« Home « Kết quả tìm kiếm

Giáo án Địa lý 12 bài 10: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa (tiếp theo)


Tóm tắt Xem thử

- Tiết 10 Bài 10 THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (TT) Ngày soạn: Tuần dạy: 10 Ngày dạy:.
- Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng..
- Giải thích được đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên..
- Hiểu được mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đối với hoạt động sản xuất, nhất là đối với sản xuất nông nghiệp..
- Phân tích mối quan hệ tác động giữa các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống nhất thể hiện ở đặc điểm chung của một lãnh thổ..
- Biết liên hệ thực tế để giải thích những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên....
- Thái độ: Học sinh có thái độ say mê nghiên cứu những vấn đề cơ bản trong tự nhiên nước ta từ đó có xu hướng khai thác tốt hơn những thuận lợi của đất nước ta về mặt tự nhiên trong phát triển kinh tế - xã hội..
- Định hướng phát triển năng lực học sinh:.
- Bản đồ địa hình VN.
- Bản đồ các hệ thống sông chính ở nước ta..
- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.
- Khởi động: GV vẽ lên bảng sơ đồ mối quan hệ giữa các thành phần nhiên (khí hậu, địa hình, sông ngòi, đất, sinh vật) và yêu cầu HS tìm các dẫn chứng từ thiên nhiên Việt Nam cho từng mối quan hệ (khí hậu - địa hình.
- GVnhấn mạnh khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã chi phối các thành phần tự nhiên khác hình thành nên đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên nước ta, đó là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa..
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV &.
- HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động l: tìm hiểu đặc điểm và giải.
- thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của địa hình.
- Dựa vào hiểu biết của bản thân em hãy đề ra biện pháp nhằm hạn chế hoạt động xâm thực ở vùng đồi núi..
- Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của sông ngòi, đất và sinh vật.
- Nhóm l: tìm hiểu đặc điểm sông ngòi..
- Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm đất đai..
- Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh vật..
- Các thành phần tự nhiên khác:.
- Địa hình.
- Là quá trình chính trong sự hình thành và biến đổi địa hình Việt Nam hiện tại..
- Mạng lưới sông ngoài dày đặc: nước ta có khoảng 2360 sông, trung bình cứ 20 km dọc bờ biển lại gặp một cửa sông..
- Tích hợp: Hệ thống sông suối ao hồ kênh rạch của nước ta rất dày đặc tuy nhiên lượng nước phân bố không đồng đều giữa các mùa:.
- dòng sông lớn của nước ta.
- Câu hỏi cho nhóm 2: Giải thích sự hình thành đất đá ong ở vùng đồi, thềm phù sa cổ nưóc ta? Câu hỏi cho nhóm 3: Dựa vào Atlat nhận biết nơi phân bố một số loại rừng chính của nước ta..
- Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống..
- GV cho HS đọc suy luận và liên hệ thực tế Tìm hiểu ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp..
- Chế độ nhiệt ẩm thất thường gây trở ngại cho sản xuất nông nghiệp như thế nào?.
- *Tìm hiểu ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống..
- GV: chế độ nước sông ảnh hưởng trực tiếp tới các hoạt động sx ở ngành nào.
- mưa nhiều- rửa trôi các bazo dễ tan→ đất chua và tích tụ oxit Fe-Al đỏ vàng: Quá trình Feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu ở nước ta..
- Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa là cảnh quan tiêu biểu ở nước ta..
- Có sự xuất hiện các thành phần á nhiệt đới và ôn đới núi cao.
- Ảnh hưởng của thiên nhiên NĐAGM đến sản xuất nông nghiệp:.
- Thuận lợi: Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới (Lúa nước), tăng vụ, đa dạng cây trồng, vật nuôi, nâng cao năng suất.....
- Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống: Ảnh hưởng lớn….
- Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện ở địa hình vùng núi đá vôi là:.
- Phân tích thêm những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta..
- HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Trả lời câu hỏi cuối bài..
- Chuẩn bị bài mới Thiên nhiên phân hóa đa dạng: Những đặc điểm của thiên nhiên phân hóa theo chiều bắc- nam là do sự phân hóa khí hậu và thiên nhiên phân hóa theo chiều Đông- Tây.